K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 1. Nông nghiệp: Vai trò: Là ngành kinh tế cơ bản, đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, giúp tăng nguồn thu ngoại tệ. Đặc điểm phát triển: Ứng dụng công nghệ hiện đại như cơ giới hóa, tưới tiêu tự động, giống năng suất cao. Các sản phẩm...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 1. Nông nghiệp: Vai trò: Là ngành kinh tế cơ bản, đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, giúp tăng nguồn thu ngoại tệ. Đặc điểm phát triển: Ứng dụng công nghệ hiện đại như cơ giới hóa, tưới tiêu tự động, giống năng suất cao. Các sản phẩm chính gồm lúa mì, ngô, đậu tương, bông, và thịt. Sản lượng cao nhưng phải đối mặt với một số thách thức như bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu. Phân bố: Các vùng nông nghiệp tập trung theo các vành đai như: Vành đai ngô: Trung Tây Hoa Kỳ. Vành đai lúa mì: Các bang như Kansas, Dakotas. Vành đai chăn nuôi: Vùng phía Tây. 2. Lâm nghiệp: Vai trò: Cung cấp gỗ, giấy, và nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Góp phần bảo vệ môi trường và điều hòa khí hậu. Đặc điểm phát triển: Khai thác có kế hoạch, đi kèm với trồng rừng bền vững. Phát triển các sản phẩm từ gỗ như ván ép, đồ nội thất, và giấy. Phân bố: Phía Tây Bắc (các bang Oregon, Washington). Dãy núi Appalachia và khu vực Đông Nam Hoa Kỳ. 3. Thủy sản: Vai trò: Cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào và giá trị dinh dưỡng cao. Là ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt trong xuất khẩu. Đặc điểm phát triển: Đánh bắt cá biển sâu và nuôi trồng thủy sản với sản lượng cao. Các sản phẩm chính gồm cá hồi, cá ngừ, tôm, cua, sò. Phân bố: Vùng ven biển Thái Bình Dương (California, Alaska). Ven biển Đại Tây Dương và khu vực Ngũ Đại Hồ. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Sự phát triển sản xuất công nghiệp và đặc điểm phân bố: 1. Công nghiệp năng lượng: Sự phát triển: Là ngành công nghiệp chủ chốt, đảm bảo năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng. Khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo. Đặc điểm phân bố: Các bang như Texas (dầu mỏ), Alaska (khí đốt), và Appalachia (than đá). Điện hạt nhân phát triển ở một số khu vực Đông Bắc. 2. Công nghiệp chế biến: Sự phát triển: Tập trung vào chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hóa chất, và thép. Góp phần tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm phân bố: Các khu vực đô thị lớn như New York, Chicago, Detroit (ô tô), và Los Angeles.

3. Công nghiệp hàng không - vũ trụ triển mạnh nhờ các tập đoàn lớn như Boeing, SpaceX. Đầu tư vào nghiên cứu và sản xuất máy bay, tên lửa, và vệ tinh. Đặc điểm phân bố: California (Los Angeles, Silicon Valley). Florida (Cape Canaveral). 4. Điện tử và công nghệ cao: Sự phát triển: Đóng vai trò tiên phong với các sản phẩm máy tính, phần mềm, vi mạch.Phát triển công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo. Đặc điểm phân bố: Tập trung ở Silicon Valley (California) và Seattle (Washington). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Sự phát triển của ngành dịch vụ Hoa Kỳ: 1. Vai trò: Là ngành kinh tế quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP quốc gia. Tạo việc làm cho phần lớn lao động, đặc biệt trong các ngành tài chính, thương mại, và công nghệ. Góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa và kết nối kinh tế thế giới. 2. Đặc điểm phát triển: Tài chính - ngân hàng: Trung tâm tài chính lớn đặt tại New York (Phố Wall). Hệ thống ngân hàng và quỹ đầu tư phát triển mạnh mẽ. Thương mại: Hệ thống siêu thị, cửa hàng, và thương mại điện tử hiện đại. Amazon, Walmart là những tập đoàn lớn. Du lịch: Hoa Kỳ là điểm đến hàng đầu với nhiều địa danh nổi tiếng như Las Vegas, New York, Grand Canyon. Phát triển ngành khách sạn và dịch vụ giải trí. Công nghệ thông tin: Tập trung phát triển phần mềm, dịch vụ trực tuyến, và trí tuệ nhân tạo.Silicon Valley là trung tâm công nghệ lớn nhất thế giới. 3. Phân bố: Dịch vụ tài chính tập trung ở New York, Chicago. Dịch vụ du lịch nổi bật ở Florida (Disney World), Hawaii, và Las Vegas.

Công nghệ phát triển mạnh tại bang California (Silicon Valley).

0
27 tháng 4 2019

Nông nghiệp có những vai trò sau:

   - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

   - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

   - Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, tăng nguồn thu ngoại tệ.

   - Tận dụng tự nhiên và nguồn lao động

   - Nông nghiệp luôn có vai trò quan trọng trong sự phét triển của xã hội loài người( không có ngành nào thay thế được)

3 tháng 10 2017

Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nông - lâm - ngư nghiệp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, thể hiện 1 việc:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.

7 tháng 11 2023

- Vai trò: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất có vai trò quan trọng. Sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp; tạo mặt hàng xuất khẩu,…

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

2 tháng 4 2017

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.

2 tháng 4 2017

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.

8 tháng 1 2022

Trongs ản xuất nông nghiệp có sự tác động của 4 nhân tố KT-XH:

 

- Dân cư và lao động:

+ Đông, tăng nhanh tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

- Cơ sở vật chất – kỷ thuật: Ngày càng được hoàn thiện, góp phần thúc đẩy SX nông nghiệp, gồm:

+ Hệ thống thủy lợi ( lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt (lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi (lấy ví dụ).

+ Các cơ sở vật chất kỷ thuật khác.

- Chính sách phát triển nông nghiệp: Những chính sách này do Đảng và Nhà nước đề ra là cơ sở để động viên nhân dân vươn lên trong sản xuất. Ví dụ: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…vv.

- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường luôn được mở rộng thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, thị trường còn biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp nước ta.

Trong sản xuất nông nghiệp có sự tác động của 4 nhân tố KT-XH:

 

- Dân cư và lao động:

+ Đông, tăng nhanh tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

- Cơ sở vật chất – kỷ thuật: Ngày càng được hoàn thiện, góp phần thúc đẩy SX nông nghiệp, gồm:

+ Hệ thống thủy lợi ( lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt (lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi (lấy ví dụ).

+ Các cơ sở vật chất kỷ thuật khác.

- Chính sách phát triển nông nghiệp: Những chính sách này do Đảng và Nhà nước đề ra là cơ sở để động viên nhân dân vươn lên trong sản xuất. Ví dụ: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…vv.

- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường luôn được mở rộng thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, thị trường còn biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp nước ta.

7 tháng 3 2022

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 11 2023

* Vai trò

- Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế, qua đó góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Công nghiệp cung cấp lượng hàng tiêu dùng phong phú, đa dạng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.

- Công nghiệp góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, làm biến đổi không gian kinh tế và đóng vai trò hạt nhân phát triển vùng kinh tế.

* Đặc điểm

- Gắn liền với việc sử dụng máy móc và áp dụng công nghệ.

- Có mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá rất cao.

- Đòi hỏi tiêu thụ nguyên liệu đầu vào lớn nên lượng phát thải ra môi trường nhiều.

- Có tính linh động cao về mặt phân bố theo không gian.

- Nền công nghiệp hiện đại gắn liền với tự động hoá, ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.

* Nhân tố ảnh hưởng

- Vị trí địa lí ảnh hưởng tới việc phân bố các cơ sở sản xuất cũng như mức độ thuận lợi trong tiếp cận các nhân tố bên ngoài (vốn, công nghệ, thị trường,...).

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, quỹ đất, nguồn nước,...) ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định cơ cấu và phân bố sản xuất công nghiệp.

- Điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố mang tính chất quyết định.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

Vai trò của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản:

- Khai thác hiệu quả nguồn lực phát triển kinh tế.

- Cung cấp sản phẩm của ngành cho tiêu dùng và sản xuất.

- Thị trường tiêu thụ của các ngành kinh tế khác, kích thích các ngành kinh tế khác phát triển.

- Sản xuất ra các mặt hàng có giá trị, tăng nguồn thu ngoại tệ.

- Vai trò quan trọng trong giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường.

4 tháng 2 2018

Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản do diện tích đất nông nghiệp của Nhật Bản ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ

=> Chọn đáp án C

10 tháng 3 2017

Đáp án C