K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1

\(a.\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{16}{x-2}\Rightarrow\left(x-2\right)^2=16\cdot2\\ \left(x-2\right)^2=32\Rightarrow x-2=\sqrt{32}\\ \Rightarrow x_1=-3,656854249;x_2=7,656854249\)

\(b.\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{2024}\\ \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\\ \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2024}\\ \Rightarrow x+1=2024\Rightarrow x=2023\)

1: =(x+y-3x)(x+y+3x)

=(-2x+y)(4x+y)

2: =(3x-1-4)(3x-1+4)

=(3x+3)(3x-5)

=3(x+1)(3x-5)

3: =(2x)^2-(x^2+1)^2

=-[(x^2+1)^2-(2x)^2]

=-(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)

=-(x-1)^2(x+1)^2

4: =(2x+1+x-1)(2x+1-x+1)

=3x(x+2)

5: =[(x+1)^2-(x-1)^2][(x+1)^2+(x-1)^2]

=(2x^2+2)*4x

=8x(x^2+1)

6: =(5x-5y)^2-(4x+4y)^2

=(5x-5y-4x-4y)(5x-5y+4x+4y)

=(x-9y)(9x-y)

7: =(x^2+xy+y^2+xy)(x^2+xy-y^2-xy)

=(x^2+2xy+y^2)(x^2-y^2)

=(x+y)^3*(x-y)

8: =(x^2+4y^2-20-4xy+16)(x^2+4y^2-20+4xy-16)

=[(x-2y)^2-4][(x+2y)^2-36]

=(x-2y-2)(x-2y+2)(x+2y-6)(x+2y+6)

18 tháng 12 2022

\(A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x}\cdot\dfrac{x}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)

Để A=2 thì 2x-8=x+4

=>x=12

NV
17 tháng 1 2024

Đề bài sai, pt này ko giải được

Đề đúng: \(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}=...\)

Mẫu số bên trái thừa mất số 1

Bài 2: 

a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=x^4-16\)

b: Ta có:\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=x^3-x^2y+xy^2+x^2y-xy^2+y^3\)

\(=x^3+y^3\)

Bài 1: 

Ta có: \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x\left(x+1\right)\left(x+3\right)+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+64-x\left(x^2+4x+3\right)+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3-4x^2-3x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-64=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-64\right)=265\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{265}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{265}}{2}\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 4,b = 3 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;3),B(4;0),C(0; - 3),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

b) Phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{64}} - \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\) đã có dạng phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) nên ta có: \(a = 8,b = 6 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{8^2} + {6^2}}  = 10\)

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 10;0} \right),{F_2}\left( {10;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;6),B(8;0),C(0; - 6),D( - 8;0)\)

Độ dài trục thực 16

Độ dài trục ảo 12

c) \({x^2} - 16{y^2} = 16 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 1 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {1^2}}  = \sqrt {17} \)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - \sqrt {17} ;0} \right),{F_2}\left( {\sqrt {17} ;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;1),B(4;0),C(0; - 1),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 2

d) \(9{x^2} - 16{y^2} = 144 \Leftrightarrow \frac{{{x^2}}}{{\frac{{144}}{9}}} - \frac{{{y^2}}}{{\frac{{144}}{{16}}}} = 1\)

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là \(\frac{{{x^2}}}{{16}} - \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

Suy ra \(a = 4,b = 3 \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: \({F_1}\left( { - 5;0} \right),{F_2}\left( {5;0} \right)\)

Tọa độ các đỉnh: \(A(0;3),B(4;0),C(0; - 3),D( - 4;0)\)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

14 tháng 11 2019

b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}.\)

c) \(\left(3x+2\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Rightarrow3x+2=-3\)

\(\Rightarrow3x=\left(-3\right)-2\)

\(\Rightarrow3x=-5\)

\(\Rightarrow x=\left(-5\right):3\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 11 2019

Bạn ơi, gõ Công thức trực quan cho dễ nhìn đi bạn! :)