K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(x-\dfrac{4}{6}=\dfrac{1}{-3}\)

=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

18 tháng 1

\(x-\frac16\) = \(\frac{1}{-3}\)

Hay \(\frac{x-1}{6}\) = \(\frac{1}{-3}\)

DT
16 tháng 11 2023

\(D=\dfrac{2x+4}{3x-1}\\ =>3D=\dfrac{6x+12}{3x-1}=\dfrac{2\left(3x-1\right)+14}{3x-1}=2+\dfrac{14}{3x-1}\)

Để 3D nguyên thì : \(\dfrac{14}{3x-1}\in Z\)

\(=>14⋮\left(3x-1\right)\\ =>3x-1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(=>3x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\\ =>x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3};-2;5;-\dfrac{13}{3}\right\}\)

Mà x nguyên \(=>x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)

Do những giá trị trên chỉ là 3D nguyên nên chưa chắc D đã nguyên

Vậy thử lại thay từng giá trị x vào bt D

Kết luận : \(x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)

16 tháng 11 2023

Để D là số nguyên thì \(2x+4⋮3x-1\)

=>\(6x+12⋮3x-1\)

=>\(6x-2+14⋮3x-1\)

=>\(14⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(3x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3};-2;5;-\dfrac{13}{3}\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)

14 tháng 2 2018

\(\frac{-6}{2x-4}\) nguyên

\(\Leftrightarrow-6⋮2x-4\)

\(\Rightarrow2x-4\inƯ\left(-6\right)\)

\(\Rightarrow2x-4\in\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{3;2;1;-2;5;6;7;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1,5;1;0,5;-1;2,5;3;3,5;5\right\}\) mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;3;5\right\}\)

14 tháng 2 2018

Chị rút gọn luôn đi cho số nó nhỏ hơn !!!

15 tháng 12 2022

a) -10 < x < 6

Các số nguyên x thỏa mãn là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5

Tổng của các số nguyên thỏa mãn là: -9+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+1+2+3+4+5 = -30

b)

b) -1 \le x \le 4

tìm x thỏa mãn là: -1; 0;1; 2;3;4

tổng các số nguyên thỏa mãn là: -1+0+1+2+3+4=9

c)

c) -6 < x \le 4

tìm x thỏa mãn là: -5; -4; -3; -2; -1; 0;1;2;3;4

tổng các số nguyên thỏa mãn là:-5+( -4)+( -3)+( -2)+( -1)+ 0+1+2+3+4= -5

d) -4 < x < 4

tìm x thỏa mãn là:  -3; -2; -1; 0;1;2;3

tổng các số nguyên thỏa mãn là: -3 + (-2) + (-1) + 0 +1+2+3=0

 

 

15 tháng 12 2022

a, \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn là:

(-5 + 5) + (-4 +4) + (-3 +3) + (-2 +2) + (-1+1) + 0 + (-9) + (-8) + (-7) + (-6) = -30

Tương tự em làm câu b,c,d rồi đăng lên nhờ mn check nhé

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`2+(x+3)=7`

`\Rightarrow x+3=7-2`

`\Rightarrow x+3=5`

`\Rightarrow x=5-3`

`\Rightarrow x=2`

`5+(3+x)=10`

`\Rightarrow 3+x=10-5`

`\Rightarrow 3+x=5`

`\Rightarrow x=5-3`

`\Rightarrow x=2`

`(4+x)+1=7`

`\Rightarrow 4+x=7-1`

`\Rightarrow 4+x=6`

`\Rightarrow x=6-4`

`\Rightarrow x=2`

`(x+5)+3=9`

`\Rightarrow x+5=9-3`

`\Rightarrow x+5=6`

`\Rightarrow x=6-5`

`\Rightarrow x=1`

`(x-1)-4=7`

`\Rightarrow x-1=7+4`

`\Rightarrow x-1=11`

`\Rightarrow x=11+1`

`\Rightarrow x=12`

`4-(6-x)=1`

`\Rightarrow 6-x=4-1`

`\Rightarrow 6-x=3`

`\Rightarrow x=6-3`

`\Rightarrow x=3`

19 tháng 6 2023

\(2+\left(x+3\right)=7\)

\(\Rightarrow2+x+3=7\)

\(\Rightarrow x+5=7\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(5+\left(3+x\right)=10\)

\(\Rightarrow5+3+x=10\)

\(\Rightarrow x+8=10\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\left(4+x\right)+1=7\)

\(\Rightarrow4+x+1=7\)

\(\Rightarrow x+5=7\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\left(x+5\right)+3=9\)

\(=x+5+3=9\)

\(\Rightarrow x+8=9\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\left(x-1\right)-4=7\)

\(\Rightarrow x-1-4=7\)

\(\Rightarrow x-5=7\)

\(\Rightarrow x=12\)

\(4-\left(6-x\right)=1\)

\(\Rightarrow4-6-x=1\)

\(\Rightarrow-2-x=1\)

\(\Rightarrow x=-3\)

24 tháng 6 2018

giúp mik với, mún chết mất

8 tháng 8 2023

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )

 

Đề sai rồi bạn

16 tháng 1 2022

 vg ạ nhm mik giải đc r c.ơn bn đã nhắc mik đề sai ạ

26 tháng 12 2021

Answer:

a) ĐK: \(x;y\ne0\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{3}{y}\Rightarrow6y=xy+18x\)

\(\Leftrightarrow y\left(6-x\right)+18\left(6-x\right)-108=0\)

\(\Leftrightarrow\left(18+y\right)\left(6-x\right)=108=2^2.3^3\)

Mà do x và y nguyên nên \(\left(18+y\right);\left(6-x\right)\in\left\{108\right\}\)

Ta đặt \(\hept{\begin{cases}A=6-x\\B=18+y\end{cases}}\)

Bước còn lại là lập bảng nhé! Bạn tự lập ạ, còn nêu có nhu cầu để mình lập thì nhắn cho mình.

b) \(A=\frac{2x-1}{x+1}\left(x\inℤ\right)\)

\(=\frac{2x+2-3}{x+1}\)

\(=\frac{2x+2}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)

\(=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)

\(=2-\frac{3}{x+1}\)

Mà để biểu thức A có giá trị nguyên thì:

\(3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-4;0;-2\right\}\)

a) 13/x-1 là số nguyên

=>13 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

+,x-1=1   =>x=1+1=2

....

Còn lại bn tự lm nha

b) x+3/x-2 có giá trị nguyên

=>x+3 chia hết cho x-2

=>x-2+5 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

Đến đây lm như câu a