viết 5-7 câu về cảm nhận của em học kì 1 vừa qua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
trình bày những thách thức đối với ASEAN,Việt Nam đã có những chính sách gì để vượt qua thử thách đó
Sự lựa chọn Bali làm địa điểm tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 là chủ ý của nước chủ nhà Indoensia muốn thể hiện là chính phủ đã kiểm soát tình hình, tìm cách xua tan lo ngại của bên ngoài về khủng bố và mất an ninh, ổn định, ly khai và xung đột sắc tộc ở đất nước này. Nhưng còn đối với Hiệp hội ASEAN, sự lựa chọn đó cũng có ý nghĩa khá sâu sa. Năm 1976, tại đây đã diễn ra Hội nghị cấp cao ASEAN lần đầu tiên và đã thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác, còn được gọi là Hiệp ước Bali – cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho sự tham gia của các quốc gia vào Hiệp hội và sự gắn kết, hợp tác trong Hiệp hội. Khi đó, ASEAN chưa bao hàm tất cả các quốc gia trong khu vực như hiện nay và chưa có mối quan hệ với các đối tác đối thoại như hiện nay. Năm nay, ASEAN trở lại Bali với vị thế khác, bản chất khác và cả định hướng chính sách khác. Điều đó là cần thiết vì từ bấy đến nay đã có nhiều thay đổi sâu sắc trên thế giới, ở khu vực và trong các nước thành viên. ASEAN hiện tại lại phải đối phó với nhiều thách thức mới. Hội nghị cấp cao này phải trả lời nhiều câu hỏi có tầm quan trọng quyết định tới tương lai của ASEAN. Thách thức lớn nhất của ASEAN là tìm lại vai trò và ảnh hưởng của một tổ chức khu vực đối với khu vực và đối với từng thành viên mà nó đã từng có nhưng bị mai một đi trong thời gian gần đây bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay đối với ASEAN là vừa phấn đấu để trở nên có ích hơn đối với tất cả các thành viên, vừa mở rộng hợp tác với bên ngoài. Cái khó đối với ASEAN trong việc xử lý vấn đề này là phi kết hợp giữa duy trì các nguyên tắc hoạt động vốn đã trở thành bản sắc và cội nguồn sức mạnh của ASEAN một thời với việc tranh thủ đối tác bên ngoài, tạo thế và tạo giá trong hợp tác với các đối tác bên ngoài. Thách thức lớn đối với ASEAN hiện nay là một số nước thành viên gặp phải khó khăn nội bộ đã gây ảnh hưởng đến tốc độ liên kết và mức độ hợp tác trong Hiệp hội. Sự ưu tiên đối nội khác nhau ở các thành viên dẫn đến việc không ít dự án và chương trình hợp tác và liên kết đã được thông qua, nhưng lại bị trì trệ trong triển khai thực hiện và không ít nước thành viên đã tìm kiếm những lối đường đi riêng rẽ có lợi cho chính mình nhiều hơn có lợi cho Hiệp hội. Hay nói cách khác, chưa khi nào mà sự gắn kết nội bộ, đoàn kết và đồng thuận trong Hiệp hội lại bị đe doạ như hiện tại. Thách thức lớn đối với ASEAN cũng còn đến từ chính các đối tác đối thoại của ASEAN. Nó đặt ASEAN trước sự cần thiết phải vừa tăng cường sự hợp tác này, mở rộng ra thêm nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời phải giữ vai trò chủ động thì mới có thể tranh thủ được cái thuận và hạn chế được tác động bất lợi đối với ASEAN cũng như đối với một số thành viên. Chính sách hai mặt của các đối tác này đối với ASEAN luôn bao hàm ý đồ gây phân rẽ trong nội bộ ASEAN, hoặc ít nhất giữa một số thành viên nhất định, để từ đó tạo dựng vai trò và ảnh hưởng. Thách thức lớn đối với ASEAN còn là những thách thức đến từ môi trường chính trị và an ninh thế giới. Khủng bố, toàn cầu hoá và những nguy cơ an ninh phi truyền thống đòi hỏi ASEAN phi có cách tiếp cận mới trong việc gắn sự phát triển năng động và lâu bền của Hiệp hội với việc quan tâm giải quyết những nguy cơ mới đó. Đã đến lực ASEAN không chỉ phải thể hiện có tác dụng thiết thực đối với các thành viên của nó, mà còn phải đóng vai trò xứng đáng trong mọi mặt đời sống của khu vực và thế giới. Trở lại Bali vì thế cũng còn là cơ hội để ASEAN tạo ra bước chuyển biến quyết định trong việc đối phó với những thách thức lớn ấy. Người ta có thể nhận biết qua chương trình nghị sự của Hội nghị cấp cao này ý định gắn kết việc thúc đẩy các chưng trình hợp tác đã được nhất trí, những quyết định đã được thông qua với việc thực hiện hoặc bàn luận về những ý tưởng mới như khu vực mậu dịch tự do với các đối tác đối thoại, Cộng đồng Kinh tế ASEAN hay Cộng đồng an ninh ASEAN.... Đưng nhiên, một Hội nghị cấp cao không đủ để gii quyết tất cả các vấn đề của ASEAN, không đủ để giúp ASEAN vượt qua tất cả các thách thức lớn đang đặt ra, nhưng ít ra thì cũng có thể tạo dựng được sự khởi đầu, khởi động một cuộc lên đường mới của ASEAN.
vào đây thử nhé: Những thách thức đối với ASEAN - Việt Báo Việt Nam
tik mk nhé
ko pit co dung ko nen mk cu thu lam nhu zay neu dung thi mk cam on bn nha
chiến công của Thạch Sanh:
Tên thử thách |
Chiến công |
Những phẩm chất của Thạch Sanh được bộc lộ |
Diệt chằn tinh |
Cứu dân làng |
+Dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu vì chính nghĩa +Thật thà, chất phác, tài năng +Lòng nhân đạo, yêu hòa bì
Phẩm chất: Đó là sự chất phác, thật thà, vị tha, đặc biệt là sự dũng cảm và tài năng khác người qua các chiến công anh dũng đó
nh |
Diệt đại bàng |
Cứu công chúa và thái tử |
|
Bị Lý Thông vu oan |
Giúp công chúa hết câm và vạch ra bộ mặt thật của mẹ con nhà Lý |
|
Đánh bại 18 nước chư hầu |
Giành lại được sự hòa bình cho đất nước
|
+ Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh - Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân từ thần tiên, là người Trời (thực tế con của Ngọc Hoàng đầu thai).
- Người mẹ mang thai đến mấy năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Lớn lên Thạch Sanh được các thần tiên dạy đủ các phép thần thông, võ nghệ.
-Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thần.
=>Đánh nhau với chằn tinh
-Thạch cứu công chúa , con trai vua thủy tề khỏi đại bàng
=>Đánh nhau và diệt đại bàng .
-Bị hiểu lầm , nhốt trg ngục
=>Nhờ tiếng đàn mà dc giài oan
-18 Nước chư hầu qua xâm chiếm
=>Đánh đàn làm quân nể phục và mời ăn cơm trg niêu cơm thần .
Bạn tham khảo nha
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường là:
- Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.
- Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông
Thử thách: đánh chằn tinh,cứu công chúa ,giết đại bàng ,bị nhốt ngục.
Phẩm chất: tốt bụng,dũng cảm,thật thà , khoan dung độ lượng
-Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thần.
=>Đánh nhau với chằn tinh
-Thạch cứu công chúa , con trai vua thủy tề khỏi đại bàng
=>Đánh nhau và diệt đại bàng .
-Bị hiểu lầm , nhốt trg ngục
=>Nhờ tiếng đàn mà dc giài oan
-18 Nước chư hầu qua xâm chiếm
=>Đánh đàn làm quân nể phục và mời ăn cơm trg niêu cơm thần .
Trả lời:
- Đi canh miếu và giết chết chằn tinh
- Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa rồi lại bị Lí Thông lừa nhốt trong hang
- Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ khiến Thạch Sanh bị bắt nhốt trong ngục.
=> Thạch sanh là người có sức khỏe, lòng tốt, thật thà và dũng cảm- xây dựng thử thách nhằm ca ngợi tuổi trẻ tài cao, khẳng định phẩm chất của tuổi trẻ ngày xưa!!!
~Học tốt~
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trả lời:
* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Trả lời:
* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
Trả lời:
Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:
- Ý nghĩa đề cao trí thông minh.
- Ý nghĩa mua vui, hài hước.
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Lời giải chi tiết
I. TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trả lời:
* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Trả lời:
* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
Trả lời:
Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:
- Ý nghĩa đề cao trí thông minh.
- Ý nghĩa mua vui, hài hước.
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
THAM KHẢO : phiếu bài tập 1
https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html
bạn vào đây để xem hết có cả phiếu số 2 đó nha bn https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html
Học kỳ 1 vừa qua là một trải nghiệm đầy thú vị đối với em. Em cảm thấy mình đã học hỏi được rất nhiều kiến thức mới mẻ và bổ ích từ các môn học. Các thầy cô giáo luôn nhiệt tình hướng dẫn, giúp em hiểu sâu hơn về bài học. Tuy có những lúc gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, nhưng em đã cố gắng vượt qua và tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè. Ngoài ra, em cũng tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa khác, tạo cơ hội để kết bạn và rèn luyện kỹ năng sống. Nhìn chung thì học kỳ này đã giúp em trưởng thành hơn và thêm yêu thích việc học. Em hy vọng rằng trong học kỳ 2, mình sẽ tiếp tục nỗ lực để đạt được nhiều thành tích cao hơn.
Tham khảo nhé