K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1

khi Liliana nghuểnh lại và phát hiện người đàn ông lạ bắt chước hành động của cô , cô có thể gặp những nguy hiểm sau đây :

-bị theo dõi và bị tấn công

-bị cướp , trộm cắp

-bị bắt cóc

-bị quấy rối và đe dọa

-bị xâm hại

14 tháng 1

2 )-đi đến nơi đông người , hét to

-không phản ứng trực tiếp

-Đánh lạc hướng đối phương

-gọi điện , giả vờ gọi

-tìm kiếm sự giúp đỡ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Hoạt động:

1: Làm thủ công 

2: Đá bóng 

Tình huống nguy hiểm, rủi ro:

1: Bị đứt tay

2: Ngã, gây xây xát cơ thể

Cách phòng tránh:

1: Cẩn thận, không nhanh ẩu đả

2: Cẩn thận, không xô đẩy

Câu hỏi...?

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1.

- Khi chơi kéo co, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:

a. Sân chơi trơn trượt

b. Một bên thả tay

c. Dây đứt

- Khi đi tham quan, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:

a. Cây, con vật có chất độc

b. Đi lạc

c. Thời tiết xấu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2.

Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro là:

- Khi chơi kéo co:

a. Kiểm tra sân chơi 

b. Không thả tay khi đang chơi kéo co.

c. Kiểm tra dây kéo trước khi chơi.

- Khi đi tham quan:

a. Không chạm vào cây, con vật lạ.

b. Luôn luôn đi theo đoàn và theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo, hướng dẫn viên.

c. Theo dõi dự báo thời tiết trước buổi tham quan và mang đầy đủ đồ dùng phòng tránh cần thiết (áo mưa, ô, mũ, đèn pin,…)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Những hoạt động em và các bạn thường tham gia tại trường:

+ Đọc sách

+ Chơi trò chơi

+ Ăn uống…

- Những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác:

+ Chơi đá bóng ở sân trường

+ Chen lấn khi vào lớp

- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em cần phải cẩn thận để tránh những nguy hiểm xảy ra cho bản thân và người khác.

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?A. Tập từ đơn giản đến phức tạpB. Khởi động kỹ trước khi tập luyệnC. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫnCâu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?A. Ăn nhẹ, uống nhẹB. Ăn nhẹ, uống nhiềuC. Ăn no, uống nhẹCâu 3....
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp

B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện

C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn

Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ

B. Ăn nhẹ, uống nhiều

C. Ăn no, uống nhẹ

Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A. Ngồi hoặc nằm ngay.

B. Báo cáo cho giáo viên biết.

C. Tập giảm nhẹ động tác

Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?

A. 8 động tác

B. 9 động tác

C. 10 động tác

Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là?

A. Đứng nghiêm.

B. Chân trước, chân sau.

C. Hai chân rộng bằng vai.

 

Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?

A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.                        

B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.

C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.

Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?

A. Gập gối.

B. Duỗi thẳng.

C. Sao cũng được.

Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?

A. Thẳng đứng.

B. Ngả ra sau.      

C. Ngả về trước

Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?

A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.

B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.

C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.

Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?

A. Tay.

B. Bụng.  

C. Chân.

Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?

A. Trọng tâm dồn vào chân sau.

B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước

C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.

Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao  trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?

          A. 2 hiệu lệnh.                       

          B. 3 hiệu lệnh.

          C. 4 hiệu lệnh.

Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh chạy thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?

          A. Chân trước.                        

          B. Chân sau.

          C. Chân nào cũng được.

Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?

A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.

B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.

C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.

Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?

A. Cả bàn chân.

B. Nửa bàn chân trước.     

C. Gót chân.

Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?

A. Tay và chân cùng bên.

B.Tùy người chạy.         

C. Tay và chân ngược nhau.

Câu 17. Ở hiệu lệnh vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?

A. Chân trước - chân sau.

B. Hai chân rộng bằng vai

C. Cả A và B đều đúng.

Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?

A. 12m10

B. 14m00

C. 13m40

Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?

A. Má trong bàn chân

B. Má ngoài bàn chân

C. Mu bàn chân

Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm  lên cao không?

A. Có nâng trọng tâm

B. Không nâng trọng tâm

C. Tùy người thực hiện

Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?

A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người

 B. Tâng cầu cao ngang mặt

C. Tâng cầu ở tầm thấp

Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?

A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao

B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau

C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước

Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?

A. Nhanh

B. Linh hoạt

C. Cả 2 phương án trên

Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?

A. Chạy đá lăng trước

B. Chạy đá má trong

C. Chạy đá má ngoài

Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?

A. Tâng cầu bằng đùi

B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân

C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người

Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?

A. Chạm đầu

B. Chạm tay

C. Chạm ngực

Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?

A. 3 lần chạm

B. 2 lần chạm

C. 1 lần chạm

Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?

A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau

B. Phát cầu gần lưới

C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.

Câu 29.  Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?

A. Tâng cầu

B. Đỡ cầu

C. Phát cầu

Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại

 

 

 

 

1
31 tháng 12 2021

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp

B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện

C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn

Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ

B. Ăn nhẹ, uống nhiều

C. Ăn no, uống nhẹ

Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A. Ngồi hoặc nằm ngay.

B. Báo cáo cho giáo viên biết.

C. Tập giảm nhẹ động tác

Câu 20: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người?A.  Không đi một mình ngoài đường đêm khuy.B.  Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.C.  Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.D.  Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản...
Đọc tiếp

Câu 20: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người?

A.  Không đi một mình ngoài đường đêm khuy.

B.  Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.

C.  Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.

D.  Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.

Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?

A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét.              B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.

C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn.                  D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về

Câu 22: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?

A. Vớt củi trên dòng nước lũ.                              B. Thông báo để mọi người biết.

C. Di chuyển ra xa khu vực lũ.                           D. Giúp đỡ mọi người di tán

Câu 23: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.                 B. ô nhiễm.                     C. tự nhiên.                    D. xã hội.

Câu 24: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là

A.  những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B.  những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C.  những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D.  những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

6
14 tháng 3 2022

A

B

A

C

A

1. Cách đầu tiên, chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là:A. Tìm kiếm sự trợ giúp                    B. Bình tĩnh xử trỉC. Tập quan sát, nhận biết               D. Trang bị kiến thức, kĩ năng phòng tránh2. Vừa tan học, V được 1 người phụ nữ ăn mặc sang trọng, giới thiệu là bạn của mẹ và mẹ nhờ đưa V về nhà. Nếu là V em sẽ...
Đọc tiếp

1. Cách đầu tiên, chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là:

A. Tìm kiếm sự trợ giúp                    B. Bình tĩnh xử trỉ

C. Tập quan sát, nhận biết               D. Trang bị kiến thức, kĩ năng phòng tránh

2. Vừa tan học, V được 1 người phụ nữ ăn mặc sang trọng, giới thiệu là bạn của mẹ và mẹ nhờ đưa V về nhà. Nếu là V em sẽ làm như thế nào?

A. Đồng ý ngay để bạn mẹ đưa về nhà                 

 B. Giả vờ đồng ý, mượn điện thoại để gọi điện cho mẹ xác minh                     

C. Hô hoán thật to để mọi người xung quang chú ý 

D. Từ chối thẳng thừng

3. Hậu quả xảy ra do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

A. Cả 3 ý trên đều đúng                             B. Tổn hại về tinh thần

C. Tổn hại về vật chất, nền kinh tế             D. Tổn hại về sức khỏe

4. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là bạn của bố mẹ và muốn vào nhà. A nên làm thế nào?

A. Không mở cửa, và liên hệ với bố mẹ mình

B. A coi như không biết và không trả lời

C. Kêu và hô hoán ầm lên để làng xóm biết

D. Vui vẻ mở cửa, để người phụ nữ vào

Mình cần gấp ạ ! Giúp mình với ạ!

3
6 tháng 3 2022

1.D

2.D

3.A

4.A

HT

6 tháng 3 2022

1. B

2. B

3. A

4. A

15 tháng 10 2018

Hình 1: Quạt đang hoạt động mà dùng khăn ẩm để lau có thể bị điện giật.

Cần rút phích cắm ra khỏi ổ và để quạt ngừng hoạt động trước khi dùng khăn ẩm để lau quạt. Điều này sẽ tránh nguy hiểm đến tính mạng.

Hình 2: Lưỡi khoan làm đứt dây điện trong tường gây nguy hiểm cho người và có thể gây cháy nổ. Cần kiếm tra sơ đồ mạch điện ngầm trong nhà trước khi khoan vào tường.

Hình 3: Người này vừa tắm vừa sấy tóc, vừa xem máy tính, nước ướt có thể bắn vào thiết bị điện gây đoản mạch, cháy nổ, chạm chập. Cơ thể người khi bị ướt rất dễ bị điện giật, trong phòng tắm ẩm ướt, nước là chất dẫn điện tốt nên rất nguy hiểm.

Khi sử dụng các thiết bị điện nơi ẩm ướt (nhà vệ sinh, nhà tắm…) cần lưu ý sự an toàn cho người sử dụng. Phải dùng cầu dao chống giật. Không nên vừa tắm vừa sấy tóc, vừa xem máy tính như trong hình.

Hình 4: Tưới cây bằng vọi xịt nước gần đường dây cao thế rất nguy hiểm đến tính mạng vì đường dây cao thế có hiệu điện thế rất lớn, nước là chất dẫn điện tốt, việc phun nước lên có thể làm không khí trở nên dẫn điện, gây phóng điện từ đường dây cao thế xuống đất, có thể gây chạm chập, cháy nổ…

Vì vậy không nên tưới cây như hình.

Hình 5: Khi đi vướng vào dây diện rất nguy hiểm.

Để đảm bảo an toàn nên lắp dây điện vào sát tường.

Hình 6: Bánh xe cán vào sợi dây điện làm hỏng lớp cách điện, rất nguy hiểm.

Cần lắp dây điện ngầm dưới đất hoặc trên đường dây cao, nơi có nhiều người qua lại