tìm số nguyên n biết n-5 chia hết cho n-2
giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)
a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :
n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.
vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2
c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .
Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.
4n - 5 chia hết cho n-3
=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n - 3 \(\in\)U(7)
U(7) = {-7;-1;1;7}
n - 3 = -7
=> n = -4
n - 3 = -1
n = 2
n - 3 = 1
n = 4
n - 3 = 7
n = 10
Vậy x \(\in\){-4;2;4;10}
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Ta có: n-4 chia hết cho n-1
=>(n-1)-3 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n thuộc {2;4;0;-2}
n-4 chia het cho n-1 => n-1-3 chia ht cho n-1
ma n-1 chia het cho n-1 nên -3 chia het cho n-1 => n-1 \(\in\)Ư{3}={-3;-1;1;3}
=>n=-2;0;2;4
a)
Khi đó \(n-4\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;15;3;-7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-7;3;5;15\right\}\)
b)
Có: \(n+5⋮n-2\)
=> \(\left(n-2\right)+7⋮\left(n-2\right)\)
=> \(7⋮\left(n-2\right)\)
=> \(n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
a) Có: n - 4 là ước của 11
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;15;-7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{5;3;15;-7\right\}\).
b) Có: \(n+5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\).
n + 2 ⋮ n + 3 <=> ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3
Vì n + 3 ⋮ n + 3 . Để ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3 thì 1 ⋮ n + 3 => n + 3 ∈ Ư ( 1 ) = { + 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = 1 - 3 => n = 2 ( thỏa mãn )
n + 3 = - 1 => n = - 1 - 3 => n = - 4 ( thỏa mãn )
Vậy n ∈ { 2 ; - 4 }
Ta có :n+2 chia hết n+3 n+3 chia hết n+3 =>(n+3)-(n+2) chia hết n+3 hay1 chia hết n+3 =>n+3 (- Ư(1) ={1} =>n=1-3= -2
ta có : n + 3 = n+ 2+1
để n+3 chia hết cho n+2
thì n+2+1 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2
hay n+2 E Ư(1)
mà ư(1) = { -1;1}
=> n+ 2 E {-1;1}
=> n E { -3; -1}
vậy ......., ủng hộ mk nha
4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3
=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.
Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3
=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3
=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 4(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=> n thuộc {4;10;2;-4}
tick nha
(n - 5) ⋮ (n -2)
[(n - 2) - 3] ⋮ (n -2)
3 ⋮ (n -2)
(n -2) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
n - 2
-3
-1
1
3
n
-1
1
3
5
2≠n∈ Z
tm
tm
tm
tm
Theo bảng trên ta có: n ∈ {-1; 1; 3; 5}
Vậy n ∈ {-1; 1; 3; 5}
\(\left(n-5\right)\) ⋮ \(\left(n-2\right)\)
\(\rArr\left(n-2\right)+3\) ⋮ \(\left(n-2\right)\)
Vì \(\left(n-2\right)\) ⋮ \(\left(n-2\right)\)
nên \(3\) ⋮ \(\left(n-2\right)\)
\(\rArr\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)
\(\left(n-2\right)\in\left\lbrace-1;1;-3;3\right\rbrace\)
\(n\in\left\lbrace1;3;-1;5\right\rbrace\)