Bài tập này có 8 động tác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các loài động vật phơi nắng giúp động vật hấp thu thêm nhiệt từ môi trường và giảm sự mất nhiệt trong những ngày trời rét, tập trung các chất để xây dựng cơ thể, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Điệp từ "nhớ" được lặp lại để khẳng định cảm hứng bao trùm toàn tác phẩm. Đó là cảm xúc dạt dào da diết khiến Tế Hanh mở ra những kỉ niệm, hình ảnh đầy chân thực.
- Phép ẩn dụ cuối bài để khẳng định rằng những kí ức ấy như vẫn còn vẹn nguyên trong lòng tác giả. Tất cả đều chân thực, sinh động như vừa đang diễn ra.
- Phép liệt kê trong bài đã mở ra hàng loạt những hình ảnh thân thuộc, thể hiện sự gắn bó của tác giả với miền quê sông nước. Dù đã đi học xa nhà như những kí ức về miền quê làng chài ven biển vẫn hiện về trong lòng tác giả như thước phim quay chậm, đầy ấn tượng.
- Từ "thoáng" mở ra bóng hình con thuyền làng chài thấp thoáng, xóa nhờ ranh giới. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở về không chỉ còn là hình ảnh thực nữa mà như đã trở thành một ảo ảnh sinh động trong tâm tưởng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời
- Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của cải vật chất
→ Nghĩa của từ không cố định, có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó, được thêm vào những ý nghĩa mới
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định luật ll Niu tơn:
\(m\cdot\overrightarrow{a}=\overrightarrow{F}\) hay \(\dfrac{\overrightarrow{v_2}-\overrightarrow{v_1}}{\Delta t}=\overrightarrow{F}\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{v_2-v_1}{F}=\dfrac{15-10}{10}=0,5s\)
Xung lượng của lực:
\(m\cdot\overrightarrow{v_2}-m\cdot\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)
Mà \(\Delta\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v_2}-m\overrightarrow{v_1}\)
\(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)
Vậy xung lượng lực trong khoảng thời gian \(\Delta t\) là:
\(\Delta p=F\cdot\Delta t=10\cdot0,5=5kg.\)m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Phần in đậm là một lời giới thiệu, một lời mào đầu giưới thiệu chung về chủ đề chính được nhắc đến trong bài viết.
- Phần in đậm đóng vai trò rất lớn quyết định việc đọc tiếp hay dừng lại của độc giả. Bởi một phần mở đầu hấp dẫn, thu hút sẽ giúp cho người đọc có hứng thú tìm hiểu phần tiếp theo của tác phẩm. Một phần mở đầu hay sẽ khiến người ta có thiện cảm và thích thú với bài viết, từ đó sẵn sàng bỏ thời gian của mình để đọc tiếp những phần sau.
- Ngoài ra, phần in đậm còn có vai trò định hướng, làm cho bài viết mạch lạc và đảm bảo tính logic.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: Tìm
a) ƯCLN(1, 8) = 1
b) ƯCLN(8, 1, 12) = 1
c) ƯCLN(24, 72)
Ta có: 24 = 23 . 3
72 = 23 . 32
ƯCLN(24, 72) = 23 . 3 = 24
d) ƯCLN(24, 84, 180)
Ta có: 24 = 23 . 3
84 = 2 . 3 . 7
180 = 22 . 32 . 5
ƯCLN(24, 84, 180) = 22 . 3 = 12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
8. Câu sau đây có thừa quan hệ từ không?“Qua việc này cho thấy thái độ học tập của các bạn có nghiêm túc hay không.”
a. Có. b. Không. Tùy chọn 3
9. Bài thơ “Côn Sơn ca” là của tác giả nào?
a. Trần Quang Khải b. Trần Nhân Tông c. Nguyễn Trãi d. Nguyễn Khuyến
10. Trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông, từ “mục đồng” có nghĩa là gì?
a. Thanh niên b. Trẻ em c. Đàn ông d. Trẻ chăn trâu, bò
đó là : ...,...,...,...,...,...,...,...,...