K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1

(n\(^2\) + 5n + 9) ⋮ (n + 3) (n ≠ - 3; n ∈ Z)

[n(n + 3) + 2(n + 3) + 3]⋮ (n + 3)

3 ⋮ (n + 3)

(n + 3) ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n + 3

-3

-1

1

3

n

-6

-4

-2

0

n∈Z; n ≠-3

tm

tm

tm

tm

Theo bảng trên ta có: n ∈ {-6; -4; -2; 0}

Vậy n ∈ {-6; -4; -2; 0}

6 tháng 1

\(\left(n^2+5n+9\right)\) \(\left(n+3\right)\)

\(\rArr n.n+3n+2n+6+3\) \(\left(n+3\right)\)

\(\rArr n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3\) \(\left(n+3\right)\)

\(\rArr\left(n+2\right)\left(n+3\right)+3\) \(\left(n+3\right)\)

\(\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

\(\rArr3\) \(\left(n+3\right)\)

\(\rArr\left(n+3\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(\left(n+3\right)\in\left\lbrace-1;1;-3;3\right\rbrace\)

\(n\in\left\lbrace-4;-2;-6;0\right\rbrace\)

20 tháng 10 2016
  • 5n+2 =54
  • 2n+9 =27

Vay  54+2 chia het cho28+9 

13 tháng 11 2016

a) 5n + 6 chia hết cho 5n + 1

5n + 1 + 5 chia hết cho 5n + 1

=> 5 chia hết cho 5n + 1

=> 5n + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Xét 4 trường hợp, ta có '

5n + 1 = 1 => 5n = 0  => n = 0

5n + 1 = -1 => 5n = -2 => n = -2/5

5n + 1 = 5 => 5n = 4 => n = 4/5 

5n + 1 = -5 => 5n = -6 => n = -6/5 

b)

2n + 3 chia hết cho 3n + 1

3(2n + 3 ) chia hết cho 3n + 1

6n + 9 chia hết cho 3n + 1

6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

2(3n + 1) + 7 chia hết cho 3n + 1

=> 7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Còn lại làm giống bài a nha 

13 tháng 11 2016

sao lại là -1 

-5

-7

bạn giải thích mình cái

10 tháng 1 2023

\(5n+14=5n+15-1=5\left(n+3\right)-1⋮\left(n+3\right)\\ =>n+3\inƯ\left(1\right)\\ Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ =>n=\left\{-2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên 

\(=>\) không có giá trị thoả mãn

1 tháng 7 2018

Bài 1

b)B=n+1644+3524 chia hết cho 9

Ta có 1644+3524=5168 => tổng các chữ số là:5+1+6+8=20

Mà dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9

<=> n+20 chia hết cho 9  vậy n chỉ có thể là 7 (7+20=27 chia hết cho 9)

Với n=7 thoả mãn yêu cầu.

28 tháng 10 2021

Điều kiện \(n\inℕ\)

Vì \(5n+15⋮n+2\)nên \(\frac{5n+15}{n+2}\)phải là số tự nhiên.

Mà \(\frac{5n+15}{n+2}=\frac{5n+10+5}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{5}{n+2}=5+\frac{5}{n+2}\)

Mặt khác \(\frac{5n+15}{n+2}\inℕ\Rightarrow5+\frac{5}{n+2}\inℕ\)mà \(5\inℕ\Rightarrow\frac{5}{n+2}\inℕ\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ^+\left(5\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;5\right\}\)

\(TH1:n+2=1\Rightarrow n=-1\)(loại vì n là số tự nhiên) 

\(TH2:n+2=5\Rightarrow n=3\)(nhận)

Vậy để \(5n+15⋮n+2\)thì n = 3

28 tháng 10 2021

Ta  có : 5n+15 =       5n+15     = 5n+15       \(⋮\)     n+2

             n+2       =       5.( n+2)=5n+10   \(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)5n+15 - ( 5n+10 ) \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(\in\) ước của 5 

\(\Rightarrow\)n+2={ 1;5}

\(\Rightarrow\)n=3 ( lấy 5 - 2 )

29 tháng 10 2023

vì : 5n+14 ⋮ n+ 2

⇒ ( 5n +10) +4 ⋮ ( n+2)

⇒ 5 (n + 2) + 4 ⋮ (n + 2)

mà : 5 (n + 2) ⋮ (n + 2)

nên: 4 ⋮ n + 2

⇒ n + 2 ϵ Ư (4)= {1;2;4}

Vì: n ϵ N ⇒ n + 2 ≥ 2

do đó : xảy ra hai trường hợp :

n+2 2 4
n 0 2

Vậy : n ϵ { 0;2}

 

17 tháng 10 2023

\(5n+14⋮n+2\)

\(5\left(n+2\right)+4⋮n+2\)

\(4⋮n+2\)

\(n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(n\in\left\{0;2\right\}\)

5 tháng 11 2023

5n + 13 \(⋮\) n + 2 (n \(\in\) N*)

5n + 10 +   3 ⋮ n + 2

 5.(n + 2) + 3 ⋮ n + 2

                   3 ⋮ n + 2

  n + 2  \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}

Vì n   \(\in\) N nên n = 1

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b