K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1

hài hước

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

5 tháng 5 2019

_Like !

20 tháng 7 2023

Em có thể viết đề rõ ràng hơn không, đây là toán chữ có phải ngoại ngữ đâu em ha, em chèn thêm tiếng nước ngoài vào nhìn đề rối mắt quá trời luôn

20 tháng 7 2023

Để tìm số hữu tỉ âm lớn nhất được viết từ ba chữ số 1, ta cần xác định giá trị của x trong biểu thức a + 2022b + 2022x.

Giả sử a = -1 và b = 1, ta có:
-1 + 2022(1) + 2022x = 2021 + 2022x

Với mọi giá trị của x, ta đều có 2021 + 2022x < 0.

Vậy, số hữu tỉ âm lớn nhất được viết từ ba chữ số 1 là -2021.

11 tháng 12 2021

Ta có \(a=1;b=-3;c=-7\)

Nhận thấy a và c trái dấu, do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)

Theo định lý Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{-3}{1}=3\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-7}{1}=-7\end{cases}}\)

Như vậy đặt  \(A=2x_1^3-3x_1^2x_2+2x_2^3-3x_1x_2\)\(=2\left(x_1^3+x_2^3\right)-3x_1x_2\left(x_1-1\right)\)

\(=2\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)-3.\left(-7\right)\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1x_2=-7\left(cmt\right)\))

\(=2.3\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)+21\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1+x_2=3\left(cmt\right)\))

\(=6\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3.\left(-7\right)\right]+21x_1-21\)

\(=6\left(3^2+21\right)+21x_1-1\)\(=6.30+21x_1-1\)\(=179+21x_1\)

Xét phương trình \(x^2-3x-7=0\)có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\), do đó có hai trường hợp của \(x_1\)

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3+\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3-\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp \(x_1=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\)thì \(A=179+21x_1=179+21.\frac{3+\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63+21\sqrt{37}}{2}=\frac{421+21\sqrt{37}}{2}\)

Trường hợp \(x_1=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\)thì 

\(A=179+21x_1=179+21.\frac{3-\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63-21\sqrt{37}}{2}=\frac{421-21\sqrt{37}}{2}\)

Vậy ...

27 tháng 10 2017

Quang học lớp 7

câu 1: Một ng­ười đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 ngư­ời đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngư­ợc chiều nhau. Sau khi đi đư­ợc 30 phút, ng­ười đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo ng­ười đi bộ với vận tốc nh­ư cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ng­ười đi xe đạp đuổi kịp ng­ười đi...
Đọc tiếp

câu 1: Một ng­ười đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 ngư­ời đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngư­ợc chiều nhau. Sau khi đi đư­ợc 30 phút, ng­ười đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo ng­ười đi bộ với vận tốc nh­ư cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ng­ười đi xe đạp đuổi kịp ng­ười đi bộ

câu 2: Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B. Người thứ nhất khởi hành lúc 6 giờ đi với vận tốc v1= 8(km/ h), người thứ hai khởi hành lúc 6 giờ 15 phút đi với vận tốc v2=12(km/h), người thứ ba xuất phát sau người thứ 30 phút. Sau khi người thứ ba gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Trả lời lẹ, mai thi rồi help

2
12 tháng 3 2018

câu 1:

Tóm tắt:

v1= 8 km/h

v2= 4 km/h

_____________________________

Quãng đư­ờng ngư­ời đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30' là:

Đổi 30 ' = \(\dfrac{1}{2}h\)

s1 = v1.t1 = 4 km

Quãng đư­ờng ng­ười đi bộ đi trong 1h (do ng­ười đi xe đạp có nghỉ 30’)

s2 = v2.t2 = 4 km

Khoảng cách hai ngư­ời sau khi khởi hành 1h là:

s = s1 + s2 = 8 km

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:

\(t=\dfrac{s}{v}\)=\(\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{8}{8-4}=\dfrac{8}{4}=2\)(h)

Sau số giờ từ lúc khởi hành , người đi bộ đuổi kịp người đi xe đạp là:

2h+ 1h= 3 giờ

Vậy:...........

12 tháng 3 2018

câu 2:

Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đó đi được l1= v1.t01= 8.0,75= 6 km; người thứ hai đi được l2= v2 t02= 12.0,5= 6 km.

- Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất.

V3 t1 = l1 + v1 t1 = \(\dfrac{l_1}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\) ( 1)

Sau t2 = t1 + 0,5 (h)

- Quãng đường người thứ nhất đi được là:

s1 = l1 + v1 t2 = 6 + 8 ( t1 + 0,5 )

-Quãng đường người thứ hai đi được là:

s2 = l2 + v1 t2 = 6 + 12 ( t1 + 0,5 )

- Quãng đường người thứ ba đi được là:

S3 = v3 t2 =v3 ( t1 + 0,5 )

Theo đề bài s2 – s3 = s3 – s1 hay s1 + s2 = 2 s3

Suy ra :

6 + 8 ( t1 + 0,5 ) + 6 + 12 ( t1 + 0,5 ) =2 v3 ( t1 + 0,5 ) ( 2)

Thay (1) vào (2) ta được: V32 - 18 V3 + 56 = 0; giải phương trình bậc hai với ẩn V3

V3 = 4 km/h ( loại vì V3 < V1 , V2 )

\(V_3\) ( t1 + 0,5 )

V3 = 14km/h

19 tháng 12 2023

gợi ý đây là tên 1 loại sách nâng cao 

 

19 tháng 12 2023

kobt

5 tháng 6 2016

Chu vi đáy hhcn đó là :

960 : 2 : 12 = 40(cm)

Đổi : 60% = 6/10 =3/5

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8(phần)

Chiều dài hhcn đó là :

40 : 8 * 5 = 25(cm)

Chiều rộng hhcn đó là :

40 : 8 * 3 = 15(cm)

Thể tích hhcn đó là:

25 * 15 * 12 = 4500(cm3)

Đổi : 4500cm3 = 4,5 dm3

Đáp số : 4,5 dm3