Ngọn hải đăng Đại Lãnh (vị trí A) được xây dựng vào năm 1890 là một trong những hải đăng có vị trí xa nhất về phía Đông của đất liền Việt Nam và có tầm chiếu sáng 27 hải lý. Gềnh Đá đĩa (vị trí B) một địa điểm du lịch nổi tiếng cách ngọn hải đăng Đại Lãnh 36 hải lý. Một tàu đánh cá (vị trí C) cách Gềnh Đã đĩa 8 hải lý. Hỏi tàu đánh cá có nằm trong phạm vi ánh sáng từ ngọn hải đăng Đại Lãnh không? Vì sao? (Biết 3 điểm A, B, C không thẳng hàng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do bản thủy tinh thực chất là một tấm gương cầu lồi nên ta có hình ảnh sau:
Bóng đènBản thủy tinh
Ánh sáng từ bóng đèn rất nhỏ nhưng nhờ gương cầu lồi giúp ánh sáng phát ra cố phạm vi rộng hơn
- Giống nhau : truyền qua ko khí truyền theo đường thẳng.
- Khác nhau : a) Ánh sáng truyền trực tiếp ra ko khí
b) Ánh sáng truyền qua bản thuỷ tinh ra ko khí thì ko theo đường thẳng
c) Ánh sáng gặp mặt gương thì hắt lại.
+ Vì : a) Ánh sáng chỉ truyền một môi trường ko khí.
b) Ánh sáng truyền qua hai môi trường là thuỷ tinh và ko khí.
c) Trên đường truyền ánh sáng gặp mặt gương phẳng
Khác: ánh sáng của ngọn hải đăng là chùm sáng đc khuếch tán to dần, ánh sáng truyền qua bản thuỷ tinh bị lệch,ánh sáng truyền đến mặt gương thì mờ hơn
Giống: ánh sáng truyền theo đường thẳng
GIống :ánh sáng truyền theo đường thẳng
Khác:
+ngọn hải đăng có ánh sáng khuế tán rộng và cường độ ánh sáng mạnh
+ánh sáng truyền qua bản thủy tinh trong suốt bị bẻ cong hoàn toàn cường độ ánh sáng giảm
+ánh sáng truyền đến mặt gương bị phản xạ và có vẻ mờ hơn
Do bản thủy tinh thực chất là một tấm gương cầu lồi nên ta có hình ảnh sau:
Bóng đèn Bản thủy tinh
Ánh sáng từ bóng đèn rất nhỏ nhưng nhờ gương cầu lồi giúp ánh sáng phát ra cố phạm vi rộng hơn
Giống : đều là ánh sáng truyền theo đường thẳng
Khác : Ánh sáng từ ngọn hải đăng truyền theo đường thẳng và không bị đứt đoạn
Ánh sáng truyền đến bản thủy tinh sẽ bị đứt đoạn
Ánh sáng truyền đến mặt gương sẽ phản xạ lại
Giống:truyền theo đường thẳng
Khác:đường truyền của ngọn hải đăng có phạm vi rộng và khếch tán,ánh sáng truyền qua bản thủy tinh bị lệch hướng,ánh sáng truyền đến mặt gương bị mờ hơn và bị phản xạ
a) Sau t giây điểm M quét được một góc lượng giác có số đo là: \(\alpha = \frac{\pi }{{10}}t\) rad.
Xét tam giác HOM vuông tại O có:
\(MO = tan\alpha .1 = \tan \left( {\frac{\pi }{{10}}t} \right)\).
Vậy tọa độ \({y_M} = \tan \left( {\frac{\pi }{{10}}t} \right)\).
b) Xét \(\tan \left( {\frac{\pi }{{10}}t} \right) = - 1\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \tan \left( {\frac{\pi }{{10}}t} \right) = \tan \left( { - \frac{\pi }{4}} \right)\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{10}}t = - \frac{\pi }{4} + k\pi \\ \Leftrightarrow t = - \frac{5}{2} + 10k,k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)
Vì \(t \ge 0\) nên tại các thời điểm \(t = - \frac{5}{2} + 10k,k \in \mathbb{Z},k \ge 1\) thì đèn hải đăng chiếu vào ngôi nhà.