Tìm ra lỗi sai ở câu sau: "Tóp mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây tre, tràng pháo, bánh chưng xanh"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
â, sai quan hệ từ ( nên) hoặc từ vẫn
b,nên=> nhưng
mặc dù nam ko đc khỏe nhưng nam vẫn đi hok
do nam ko đc khỏe nên nam ko đi hok
câu 1 : thiếu chủ ngữ
sửa : Trong bài Cây tre Việt Nam tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
câu 2 : ko có chủ ngữ và vị ngữ ( câu này sửa thì tuỳ từng ng )
VD : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. em rất ấn tượng và yêu quý cây cầu Long Biên
a, ko có cn
sửa:
bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
b, thiếu c-v
sửa : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. ta thấy đc tinh thần anh dũng chiến đấu của dân tộc ta trong chiến trang và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới.
a) Cái bàn tròn này vuông.
=> hay
b)Những học sinh có tính tình tốt trong học kì vừa qua.
=> hạnh kiểm
c) Trong thời kì 1930 - 1945 là thời kì văn học hiện thực phê phán ở Việt Nam.
=> bình phẩm
d) Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ki thấy được Dé Choắt thật tội nghiệp/
=> đáng thương
a)vuông-> tròn
b)tính tình -> biểu hiện
“ Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa
Trong và thực , sang hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái, bao dung.”
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.”
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.”
Tìm nơi bong mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn .
( Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi)
Trong tay cầm một ngọn tầm vông ,chi nài sắm dao tu , nón gõ
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi , cũng đất xong nhà dạy đạo kia
Gươm đeo dung bằng lưỡi dao phay , cũng chém rớt đầu hai nọ.”
Tình yêu lớn ấy đối với đất nước , những đồng cam cộng khổ vất vả hang ngày cũng như chiến đấu đã sớm gắn bó con người VN thành một khối yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình nhân ái cao cả . Cha ông ta đã tự dặn mình và dạy con cháu :
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.”
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
tham khảo
a.
+ Lỗi: Thiếu cả chủ ngữ. Nguyên nhân dó người viết nói nhầm thành phần trạng ngữ là chủ ngữ của câu.
+ Sửa: Trong thời kì văn học 1930 – 1945, văn học phát triển rực rỡ với những tên tuổi nổi tiếng như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.
b.
+ Lỗi: Thiếu vị ngữ do người viết nhầm thành phần biệt lập là định ngữ của câu.
+ Sửa: Hàn Mặc Tử là người đi vào thơ ca với phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ, hoà nhập thần diệu trong thơ các yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực.
c.
+ Lỗi: Thiếu vị ngữ do người viết nhầm thành phần biệt lập, định ngữ là vị ngữ của câu. Thiếu chủ ngữ do nhầm vị ngữ thành chủ ngữ.
+ Sửa: Chế Lan Viên là người viết triết lý bằng thơ và triết lý về thơ. Ông là một trong những người làm thơ tứ tuyệt thành công nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại, kết hợp hài hoà giữa cái đẹp truyền thống và hiện đại.
d.
+ Lỗi: Thiếu vị ngữ do người viết nhầm thành phần biệt lập, định ngữ là vị ngữ của câu.
+ Sửa: Thứ tiếng Việt mà giới trẻ đang sử dụng, là thứ tiếng thiếu chuẩn mực, pha tạp, viết tắt tuỳ tiện trên các phương tiện truyền thông, không gian mạng.
Câu | Dạng lỗi | Nguyên nhân lỗi | Sửa lỗi |
a | Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ | Nhầm thành phần phụ chú giải thích cho trạng ngữ thành nòng cốt câu | + Cách 1: Bỏ “Trong”, bỏ dấu phẩy sau “thời kì 1930 – 1945” để biến trạng ngữ thành chủ ngữ, thêm “là” để biến thành phần phụ chú thành vị ngữ. => Thời kì 1930 – 1945 là thời kì văn học phát triển rực rỡ với những tên tuổi nổi tiếng như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan. + Cách 2: Thêm chủ ngữ, biến thành phần phụ chú thành vị ngữ. => Trong thời kì 1930 – 1945, Việt Nam chứng kiến một giai đoạn văn học phát triển rực rỡ với những tên tuổi nổi tiếng như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan. + Cách 3: Biến thành phần phụ chú thành nòng cốt của câu. => Trong thời kì 1930 – 1945, văn học phát triển rực rỡ với những tên tuổi nổi tiếng như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan. |
b | Câu thiếu vị ngữ | Nhầm thành phần phụ chú giải thích cho chủ ngữ thành vị ngữ. | + Cách 1: Thêm vị ngữ cho câu => Hàn Mặc Tử, người đã đi vào thơ ca với phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ, hòa nhập thần diệu trong thơ các yếu tố lãng mạn, tượng trựng, siêu thực, là tên tuổi lớn trong phong trào Thơ mới Việt Nam. + Cách 2: Biến thành phần phụ chú thành vị ngữ bằng cách bỏ dấu phẩy sau “Hàn Mặc Tử”, thêm “là” trước thành phần phụ chú. => Hàn Mặc Tử là người đã đi vào thơ ca với phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ, hòa nhập thần diệu trong thơ các yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực. |
c | Câu thiếu vị ngữ | Nhầm thành phần phụ chú giải thích cho chủ ngữ thành vị ngữ. | + Cách 1: Thêm vị ngữ cho câu => Chế Lan Viên, người triết lí bằng thơ và triết lí về thơ, một trong những người làm thơ tứ tuyệt thành công nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại, kết hợp hài hòa giữa cái đẹp truyền thống và hiện đại, là gương mặt tiêu biểu của phong trào Thơ mới Việt Nam + Cách 2: Biến thành phần phụ chú thành vị ngữ bằng cách bỏ dấu phẩy sau “Chế Lan Viên”, thêm “là” trước thành phần phụ chú. => Chế Lan Viên là người triết lí bằng thơ và triết lí về thơ, một trong những người làm thơ tứ tuyệt thành công nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại, kết hợp hài hòa giữa cái đẹp truyền thống và hiện đại. |
d | Câu thiếu chủ ngữ | Nhầm thành phần định ngữ thành vị ngữ. | Thêm vị ngữ => Thứ tiếng Việt mà giới trẻ đang sử dụng một cách thiếu chuẩn mực, pha tạp, viết tắt tùy tiện trên các phương tiện truyền thông, không gian mạng tác động không nhỏ đến cách tư duy và hành xử của các em. |
Lỗi sai: tóp mỡ, cây tre
Sủa lại: thịt mỡ, cây nêu
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh