Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống văn hoá tốt đẹp của gia đình , dòng họ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
2. Nghèo cho sạch rách cho thơm.
3. Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
4. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
bài 2:
những hành động thể hiện lòng yêu thương con người
bài 3:
những việc làm thể hiện siêng năng kiên trì
bài 4:
những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật
Bạn khùng à,sao bạn không tự làm đi,dể như con cóc mà ko làm được
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Đi thưa, về gửi
- Trên kính, dưới nhường
- Tiên học lễ, hậu học văn
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Đi thưa, về gửi
- Trên kính, dưới nhường
- Tiên học lễ, hậu học văn
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.
Tham khảo:
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Tôn sư trọng đạo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Có cày có thóc, có học có chữ
Đi thưa, về gửi
Trên kính, dưới nhường
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
-Con người có tổ có tông, Như cây có cội, như sông có nguồn ( Nhắc nhở con cháu luôn nhớ về cội nguồn)
-Cây xanh thì lá cũng xanh, Cha mẹ hiền lành để đức cho con ( Ca ngợi ý nghĩa của việc cha mẹ sống tốt đẹp để làm gương cho con cháu)
-Uống nước nhớ nguồn ( Dạy con cháu biết ơn tổ tiên, người đi trước đã tạo dựng cuộc sống hiện tại)
-Khôn ngoan nhờ ấm cha ông, Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ (Nhắc nhở sự biết ơn và trách nhiệm thờ phụng tổ tiên khi thành công trong cuộc sống)
-Đời trước đắp nền, đời sau xây dựng (Khuyến khích con cháu tiếp nối, gìn giữ và phát triển truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ)
-Dòng họ tốt, nhà cửa an khang ( Thể hiện sự liên kết giữa truyền thống dòng họ và hạnh phúc gia đình)
-Đói cho sạch, rách cho thơm (Dạy con cháu sống ngay thẳng, giữ gìn danh dự gia đình, dù trong hoàn cảnh khó khăn)
..............