tìm các cặp số nguyên x,y thoả mãn sao cho:
a)3xy+6x+y=1
b)xy+3x+2x+17
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình viết gọn thôi nhé , tại nhiều câu quá ^^
a/ \(\left(x+1\right)\left(1-y\right)=2\)
b/ \(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=13\)
c/ \(\left(x-2\right)\left(y+3\right)=1\)
d/ \(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=3\)
e/ \(\left(2x-y\right)\left(x+2y\right)=7\)
Về cách tìm nghiệm nguyên chắc bạn biết rồi nên mình không viết rõ ra nhé ^^
vết tn mk ko hiểu tại sao lại phân tích như vậy
còn cách tìm nghiệm thì mk pit
=>3xy-3x=6
=>3x(y-1)=6
=>x(y-1)=2
=>\(\left(x;y-1\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(2;1\right);\left(-1;-2\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(2;2\right);\left(-1;-1\right);\left(-2;0\right)\right\}\)
\(xy+3x+y+3=7\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+3\right)+\left(y+3\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+3\right)=7\)
Mà \(x,y\) là số nguyên nên \(x+1,y+3\) là các ước của \(7\).
Ta có bảng giá trị:
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y+3 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
y | -4 | -10 | 4 | -2 |
a, 3x ( y+1) + y + 1 = 7
(y+1)(3x +1) =7
th1 : \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=1\\3x+1=7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
th2: \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=-1\\3x+1=-7\end{matrix}\right.\)=> x = -8/3 (loại)
th3: \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=7\\3x+1=1\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=0\end{matrix}\right.\)
th 4 : \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=-7\\3x+1=-1\end{matrix}\right.\)=> x=-2/3 (loại)
Vậy (x,y)= (2 ;0); (0; 6)
b, xy - x + 3y - 3 = 5
(x( y-1) + 3( y-1) = 5
(y-1)(x+3) = 5
th1: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\x+3=5\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=8\end{matrix}\right.\)
th2: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-1\\x+3=-5\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
th3: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\x+3=1\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
th4: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-5\\x+3=-1\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=-4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
vậy (x, y) = ( 8; 2); ( -8; 0); (-2; 6); (-4; -4)
c, 2xy + x + y = 7 => y = \(\dfrac{7-x}{2x+1}\) ; y ϵ Z ⇔ 7-x ⋮ 2x+1
⇔ 14 - 2x ⋮ 2x + 1 ⇔ 15 - 2x - 1 ⋮ 2x + 1
th1 : 2x + 1 = -1=> x = -1; y = \(\dfrac{7-(-1)}{-1.2+1}\) = -8
th2: 2x+ 1 = 1=> x =0; y = 7
th3: 2x+1 = -3 => x = x=-2 => y = \(\dfrac{7-(-2)}{-2.2+1}\) = -3
th4: 2x+ 1 = 3 => x = 1 => y = \(\dfrac{7+1}{2.1+1}\) = 2
th5: 2x + 1 = -5 => x = -3=> y = \(\dfrac{7-(-3)}{-3.2+1}\) = -2
th6: 2x + 1 = 5 => x = 2; ; y = \(\dfrac{7-2}{2.2+1}\) =1
th7 : 2x + 1 = -15 => x = -8; y = \(\dfrac{7-(-8)}{-8.2+1}\) = -1
th8 : 2x+1 = 15 => x = 7; y = \(\dfrac{7-7}{2.7+1}\) = 0
kết luận
(x,y) = (-1; -8); (0 ;7); ( -2; -3) ; ( 1; 2); ( -3; -2); (2;1); (-8;-1);(7;0)
3xy−2x+5y=293xy−2x+5y=29
9xy−6x+15y=879xy−6x+15y=87
(9xy−6x)+(15y−10)=77(9xy−6x)+(15y−10)=77
3x(3y−2)+5(3y−2)=773x(3y−2)+5(3y−2)=77
(3y−2)(3x+5)=77(3y−2)(3x+5)=77
⇒(3y−2)⇒(3y−2) và (3x+5)(3x+5) là Ư(77)=±1,±7,±11,±77Ư(77)=±1,±7,±11,±77
Ta có bảng giá trị sau:
Do x,y∈Zx,y∈Z nên (x,y)∈{(−4;−3),(−2;−25),(2;3),(24;1)}
\(x^3+xy-3x-y=5\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x-5=y\left(1-x\right)\)
Với \(x=1\)không thỏa mãn.
Với \(x\ne1\):
\(y=\frac{x^3-3x-5}{1-x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)-7}{1-x}=-\left(x^2+x-2\right)+\frac{7}{x-1}\)
Để \(y\inℤ\)thì \(\frac{7}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)
Ta có các bộ \(\left(x,y\right)\)thỏa mãn là: \(\left(-6,-29\right),\left(0,-5\right),\left(2,3\right),\left(8,-69\right)\).
Một số chẵn có ba chữ số chia hết cho 3 thì phải thỏa mãn điều kiện cả hai yếu tố: số đó là số chẵn và tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3.
Để dễ dàng xác định các số đó, ta có thể bắt đầu từ số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số và xem các số sau đó có thỏa mãn yêu cầu không:
Số chẵn có ba chữ số nhỏ nhất là 100, nhưng 1 + 0 + 0 = 1 (không chia hết cho 3).
Tiếp tục kiểm tra các số chẵn kế tiếp: 102, 104, 106, 108.
Ta thấy:
1 + 0 + 2 = 3 (chia hết cho 3) -> 102 là một số chẵn có ba chữ số chia hết cho 3.
1 + 0 + 8 = 9 (chia hết cho 3) -> 108 là một số chẵn có ba chữ số chia hết cho 3.
Vì vậy, các số chẵn có ba chữ số chia hết cho 3 bao gồm các số như: 102, 108, 114, 120, v.v.