K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2024

Thời kỳ Minh (1368-1644) và Thanh (1644-1912) là hai giai đoạn quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, với nhiều thành tựu kinh tế nổi bật.

Thành tựu về kinh tế dưới thời Minh, Thanh

  1. Phát triển nông nghiệp: Thời Minh, nông nghiệp được cải cách và phát triển mạnh mẽ. Chính quyền đã áp dụng nhiều phương pháp canh tác mới, đưa vào sử dụng các giống cây trồng năng suất cao, giúp tăng sản lượng lương thực.
  2. Thương mại phát triển: Thời kỳ này chứng kiến sự gia tăng hoạt động thương mại cả trong nước và quốc tế. Các cảng biển như Quảng Châu, Phúc Kiến trở thành trung tâm thương mại sôi động. Đặc biệt, sự phát triển của con đường tơ lụa đã giúp Trung Quốc giao thương với nhiều quốc gia, đưa hàng hóa như trà, gốm sứ ra thế giới.
  3. Đô thị hóa: Các thành phố lớn như Bắc Kinh, Nam Kinh phát triển mạnh mẽ, trở thành các trung tâm kinh tế, văn hóa. Sự gia tăng dân số và giao thương dẫn đến sự phát triển của các ngành dịch vụ và thủ công nghiệp.
  4. Công nghiệp và thủ công nghiệp: Thời Minh, ngành thủ công phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng như gốm sứ, dệt may, đồ đồng. Thời Thanh, công nghiệp chế biến cũng bắt đầu phát triển, đặc biệt là các ngành chế biến thực phẩm.

Dấu hiệu mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa

  1. Sự hình thành của các thị trường: Các chợ và trung tâm thương mại trở nên phổ biến, nơi mà thương nhân có thể trao đổi hàng hóa một cách tự do. Điều này cho thấy sự chuyển mình từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế thị trường.
  2. Sự xuất hiện của các thương nhân tư nhân: Thương nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, họ không chỉ buôn bán mà còn đầu tư vào sản xuất. Việc hình thành các gia tộc kinh doanh lớn như gia tộc Dương, gia tộc Tôn thể hiện sự phát triển của tư bản.
  3. Sự phát triển của công nghệ và sản xuất hàng hóa: Sự cải tiến trong sản xuất, như việc sử dụng máy móc trong một số ngành nghề thủ công, cho thấy dấu hiệu của sự chuyển dịch từ sản xuất thủ công sang sản xuất hàng hóa.
  4. Sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng: Với sự phát triển của đô thị hóa, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, dẫn đến sự phát triển của nhiều ngành nghề và dịch vụ mới, từ đó tạo ra một nền tảng cho kinh tế tư bản.

Tóm lại, dưới thời Minh và Thanh, Trung Quốc đã có những thành tựu kinh tế nổi bật và những dấu hiệu đầu tiên của sự hình thành kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho những thay đổi lớn trong tương lai.

22 tháng 12 2020

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

22 tháng 12 2020

thanks

2 tháng 8 2019

Một nét văn hóa quan trọng không thể không nhắc tới của Thăng Long thời Lý - Trần là văn hóa chữ nghĩa, học đường và thi cử. Không mảnh đất nào lại hội tụ nhiều nhân tài về mọi mặt như đất Thăng Long. Đây cũng là nơi có những ngôi trường đào tạo ra những trí thức, nhân tài cho đất nước, những ngôi trường đã đặt nền móng cho các trường học của Việt Nam sau này, đó là trường Hồ Đình bên cạnh Hồ Gươm và Trường đại học đầu tiên của Việt Nam là Quốc Tử Giám
Văn hóa thời lý trần có những nết đặc sắc như
+ phật giáo Trong suốt chặng đường hai ngàn năm hiện hữu trên đất Việt, đạo Phật đã hoà chung cùng bước thăng trầm lịch sử dân tộc. Tinh thần phóng khoáng, siêu việt giáo lý Phật được các bậc Tổ đức Thiền Sư kết hợp với bản sắc văn hoá cổ truyền yêu cuộc sống quê hương đất nước của nhân dân Việt Nam. Trong trang sử vàng đó phải kể đến thời kỳ “hoàng kim” Phật giáo thời Lý.
Dưới triều đại Lý, cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077) đã kết thúc thắng lợi. Nho giáo đang có những tác động cố vươn lên chiếm địa vị tư tưởng quần chúng, nhưng uy tín của Phật giáo không vì thế mà kém sút, ngược lại đã phát triển tới đỉnh cao bởi lòng sùng kính của các vị Vua anh minh với sự đóng góp trí tuệ vào công cuộc xây dựng đất nước của các Thiền Sư, Quốc Sư.
Các Thiền Sư là những người có Nho học, giỏi Giáo lý, thông suốt Y, Toán, nên đã mở trường dạy học không những đào tạo Tăng tài mà cả dạy cư sĩ và đào tạo nhân tài cho đất nước, như Vạn Hạnh Thiền Sư đào tạo nên Lý Công Uẩn, Trí Thiền Sư đào tạo nên Thái úy Tô Hiến Thành, Ngô Nghĩa Hoà.
Các Thiền Sư sáng tác nhiều thi ca, kệ. Di ý các ngài còn lưu dấu tại nhiều văn bia:
Bia Sùng Nghiêm Diên Thánh ở làng Duy Tĩnh, dựng năm 1110, do Thiền Sư Pháp Bảo (Hải Chiếu) soạn.
Bia Tháp Sùng Thiện Diên Linh, núi Long Đội, dựng năm 1121 do Mai Bật soạn.
Bia Chùa Hương Nghiêm, núi Càn Nê, làng Phủ Lý, dựng năm 1124, không biết ai soạn.
Bia Chùa Linh Xứng, núi Ngưỡng Sơn, làng Thọ Xá, dựng năm 1126, do Thiền Sư Pháp Bảo (Hải Chiếu) soạn.
Bài minh quả chuông Chùa Thiền Phúc trên núi Phật Tích do Thiền Sư Huệ Hưng soạn năm 1109.
Bài minh trên bia Tháp Hội Thánh ở núi Ngạc Già, do Thiền Sư Lê Kim soạn năm 1092.
Bài văn bia Tháp Lăng Già do Thiền Sư Lê Kim soạn năm 1092.
Bài minh quả chuông và bài văn bia của Chùa Viên Quan, do Thiền Sư Dĩnh Đạt soạn năm 1122.
Bài văn bia Chùa Diên Phúc, thôn Cổ Việt, do Nguyễn Diệm soạn năm 1121.
+ Sự phát triển chung của nền văn hoá dân tộc đã có tác động lớn đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc và tạo hình. Thời Lý- Trần có các công trình kiến trúc đặc sắc
+ Thành Thăng Long được xây dựng từ thời Lý, có quy mô lớn, giữa hai vùng dài khoảng 25 km. Trong thành có nhiều cung điện, có lầu 4 tầng, thể hiện nét riêng và độc đáo của văn hoá Đại Việt.
+ Chùa một cột là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc. Toàn bộ ngôi chùa được xây trên một cột đá lớn dựng giữa hồ, tựa như toà sen.
+ Tháp Báo Thiên (Hà Nội) gồm 12 tầng, cao khoảng 60 trượng. Tháp Hồ Minh (Hà- Nam - Ninh), Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)... đều có quy mô khá lớn.
+ Tượng phật Di lặc ở chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, vạc Phổ Ninh....Nghệ thuật độc đáo thời Lý - Trần, trên bước đường trưởng thành đã tiếp thu một số ảnh hưởng của nghệ thuật Cham - pa và Trung Quốc, song chủ yếu vẫn là sự tiếp nối và phát huy mạnh mẽ truyền thống nghệ thuật lâu đời của dân tộc và hàng ngàn năm trươc. Nghệ thuật đó thể hiện sâu sắc cuộc sống và tâm hồn của dân tộc ta.

2 tháng 8 2019

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của thủ công nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện những cơ sở thủ công quy mô lớn, những thành thị lớn giao lưu, buôn bán tấp nập.

23 tháng 11 2021

B

7 tháng 9 2016

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh:

  • Vua quan chỉ biết đục khoét của nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
  • Nông dân, thợ thủ công khôn những phải nộp thuế nặng nề mà còn bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Kinh đô Bắc Kinh.
  • Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến triều đại Minh - Thanh suy yếu.
7 tháng 9 2016

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
 

7 tháng 9 2018

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

31 tháng 3 2017

+Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+Vua ăn chơi xa xỉ

+Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+Phải đi lao dịch , đi phu

+Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

+Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

31 tháng 12 2021

Chọn A

29 tháng 8 2017

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh.
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

29 tháng 8 2017

Gợi ý:

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh :

Dựa vào nội dung mục 5, SGK và phần hướng dẫn học mục 5 để trả lời. Trong đó, nêu rõ sự xuất hiện của các công trường thủ công sản xuất trên quy mô lớn, có sự chuyên môn hoá trong sản xuất và thuê nhiều nhân công.

26 tháng 1 2019

* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường

Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:

   - Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:

      + Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.

      + Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.

      + Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.

   - Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.

   - Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.

Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:

      + Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.

      + Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.

      + Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

   - Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.

* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh

   - Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.

   - Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.

   - Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.

28 tháng 8 2017

-NGuyên nhân: do Nhà Nguyên bị lật đổ, Mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống, chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra Nhà Thanh

- Đồng thời theo đà phát triển của công thương nghiệp, mầm giống kinh tế tư bản chủ nghĩa dần xuất hiện, và nhiều xưởng dệt lớn được phát triển có nhiều nhân công lao động