chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPNT: so sánh "là"
Tác dụng:
- Thể hiện rõ ý nghĩa của quê hương và hình ảnh tuổi thơ sâu sắc của tác giả.
- Câu thơ thêm tính liên kết, mạch lạc, chặt chẽ về bố cục và nội dung.
- Tình cảm của tác giả được bộc lộ một cách tinh tế, diễn đạt lời thơ hay và hấp dẫn hơn.
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Tần số dao động của vật 1 là:
f1= n1: t1=700:10=70( hz)
Tan số dao động của vật 2 là:
f2= n2: t2=300:60=50( hz)
Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2
Các từ láy trong bài: chiều chiều, ngân nga, mênh mang, liêu xiêu
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.