K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Bạn biết giải rồi mà

28 tháng 11 2017

Bài toán này là một biến thể của phương trình và bất phương trình kiểu :

\(\frac{ax}{\sqrt{a^2x^2-1}}+ab\ge b\)

Thật vậy, ta có điều kiện của bài toán là :  x≤−1 ∨ x≥1. x≤−1 ∨ x≥1.
Với x≤−1.x≤−1. Ta có bất phương trình vô nghiệm vì vế phải luôn dương và vế trái luôn âm.
Với x=1x=1 bất phương trình luôn đúng.
Với x>1x>1 ta biến đổi bất phương trình về bất phương trình 

\(35\sqrt{x^2-1}< 12xy\left(1+\sqrt{x^2-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x^2-1}}+x>\frac{35}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-1}}\right)^2+2.\left(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-1}}\right)-\left(\frac{35}{12}\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\sqrt{x^2-1}}>\frac{25}{12}\)do \(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-1}}>0\)

1 tháng 12 2019

1/\(4x^4+12x^3-47x^2+12x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x^3+20x^2-7x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(2x^2+11x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-11\pm\sqrt{105}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

1 tháng 12 2019

1, 4x^4+12x^3+12x−47x^2+4=0 nhé

20 tháng 12 2016

dua ve phuong h hoac phuong trinh tong

13 tháng 4 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}=3\left(x+y\right)\\\sqrt{2x+y+1}+2\sqrt[3]{7x+12y+8}=2xy+y+5\end{matrix}\right.\)

Xét \(pt\left(1\right)\) dễ dàng suy ra \(x+y\ge0\)

\(VT=\sqrt{\left(x-y\right)^2+\left(2x+y\right)^2}+\sqrt{\left(x-y\right)^2+\left(2y+x\right)^2}\)

\(\ge\left|2x+y\right|+\left|2y+x\right|\ge3\left(x+y\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x,y\ge0\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(pt\left(2\right)\) ta được:

\(\sqrt{3x+1}+2\sqrt[3]{19x+8}=2x^2+x+5\)

\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{3x+1}-\left(x+1\right)\right]+2\left[\sqrt[3]{19x+8}-\left(x+2\right)\right]=2x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-x^2\right)\left[\dfrac{1}{\sqrt{3x+1}+x+1}+2\cdot\dfrac{x+7}{\sqrt[3]{\left(19x+8\right)^2}+\left(x+2\right)\sqrt[3]{19x+8}+\left(x+2\right)^2}+2\right]=0\)

Do \(x;y\ge0\) nên pt trong ngoặc luôn dương

\(\Rightarrow x-x^2=0\Rightarrow x\left(1-x\right)=0\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(x=y\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=0\\x=y=1\end{matrix}\right.\) là nghiệm của hpt

14 tháng 4 2017

thanks b đã chỉ giúp mình.tại đánh máy nên mình ko để ý^^

22 tháng 5 2016

1)Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 

(xy-1) chia hết (x3+x) => (xy-1) chia hết x(x2+1) (1) 

Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d chia hết x => d chia hết xy => d chia hết 1). 

Nên từ (1) ta có: 

(xy-1) chia hết (x2+1) 

=> (xy-1) chia hết (x2+1+xy -1) => (xy-1) chia hết (x2+xy) => (xy-1) chia hết x(x+y) => (xy-1) chia hết (x+y) 

Điều đó có nghĩa là tồn tại z \(\in\) N* sao cho: 

x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x \(\ge\) y \(\ge\) z. 

Từ (2) ta có: x+y+z \(\le\) 3x => 3x \(\ge\) xyz => 3 \(\ge\) yz \(\ge\) z2 => z=1 

=> 3 \(\ge\) y => y \(\in\) {1;2;3} 

Nếu y=1: x+2 =x (loại) 

Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 

Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x\(\ge\)y) 

Vậy khi x \(\ge\) y \(\ge\) z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)

2)\(\Leftrightarrow\sqrt{12x^2-12x+7}+\sqrt{8x^2-8x+3}=-4x^2+4x+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{12x^2-12x+7}+\sqrt{8x^2-8x+3}+4x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

22 tháng 5 2016

cách làm đúng nhưng đoạn đầu của bài 1 bị ngược rồi ạ

14 tháng 7 2018

a) \(\left|3x+1\right|=\left|x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=x+1\\3x+1=-x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\sqrt{9x^2-12x+4}=\sqrt{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-2\right)^2}=\sqrt{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=\left|x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=x\\3x-2=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{4x^2-12x+9}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)^2}=\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\left|2x-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=2x-3\\x+2=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

e) \(\left|x^2-1\right|+\left|x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

f) \(\sqrt{x^2-8x+16}+\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)^2}+\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|+\left|x+2\right|=0\)

⇒ vô nghiệm