K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2024

Trong tác phẩm "Người sót lại của rừng cười" của tác giả Võ Thị Hảo, nhân vật Thảo để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc bởi sự mạnh mẽ, can đảm nhưng cũng đầy đau đớn và bi kịch. Thảo là một cô gái trẻ sống sót sau những mất mát to lớn, là hình ảnh tiêu biểu của một thế hệ trẻ phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh. Cô không chỉ là một người chứng kiến, mà còn là người đối diện với sự thật tàn khốc của cuộc sống. Thông qua nhân vật Thảo, tác giả đã gửi gắm thông điệp về sự sống sót, sự vươn lên sau những mất mát và sự tha thứ, hàn gắn những vết thương trong tâm hồn.

Thảo là nhân vật mang trong mình một nỗi đau lớn lao khi mất đi gia đình và bạn bè trong chiến tranh. Cô là một trong những người "sót lại", sống sót sau một trận chiến tàn khốc, khi mà cả thế giới xung quanh cô đều đã bị hủy hoại. Nỗi đau của Thảo không chỉ đến từ sự mất mát người thân mà còn từ cảm giác cô đơn, bơ vơ giữa một thế giới không còn những người mình yêu thương. Tuy nhiên, trái ngược với sự yếu đuối mà người ta thường nghĩ về những người chịu quá nhiều tổn thương, Thảo lại tỏ ra rất mạnh mẽ. Cô không gục ngã trước những đau thương mà số phận đã đẩy đưa, mà ngược lại, cô tìm cách sống, tìm cách đối mặt với quá khứ, xây dựng lại cuộc đời từ những mảnh vỡ.

Sự mạnh mẽ của Thảo còn thể hiện qua khả năng đứng vững trước thử thách của chính bản thân và xã hội. Cô không cam chịu, không đầu hàng trước những đau đớn của chiến tranh. Mặc dù cô phải đối diện với nhiều khó khăn, sự tàn nhẫn của chiến tranh và những nỗi ám ảnh không thể xóa nhòa, Thảo vẫn cố gắng tìm thấy những giá trị sống trong một thế giới đầy những tàn tích của chiến tranh. Thảo hiểu rằng, để tiếp tục sống, cô cần phải đối diện với quá khứ, phải tha thứ cho những người đã làm tổn thương mình và cố gắng tìm lại niềm tin vào cuộc sống.

Một đặc điểm nổi bật của Thảo là sự tha thứ và lòng trắc ẩn đối với người khác. Dù đã phải trải qua những tổn thương sâu sắc, Thảo không mang trong lòng sự căm ghét hay hận thù. Cô hiểu rằng, sự hận thù chỉ khiến con người ta thêm đau khổ và không thể tìm được bình yên. Cái nhìn của Thảo về cuộc đời là một cái nhìn lạc quan, luôn hướng tới sự hàn gắn, sự đoàn kết và tha thứ. Chính nhờ sự tha thứ đó, Thảo đã có thể giải phóng được chính mình khỏi gánh nặng của quá khứ, giúp cô tìm thấy một lối đi cho tương lai.

Tuy nhiên, Thảo cũng không phải là một nhân vật hoàn hảo. Cô có những lúc yếu đuối, những lúc đau khổ và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhưng đó chính là điều làm cho nhân vật Thảo trở nên gần gũi, chân thực và dễ đồng cảm. Thảo là hình ảnh của những con người trong thực tế, những người vừa phải đấu tranh với quá khứ, vừa phải tìm cách đứng vững trong hiện tại, và đồng thời không ngừng tìm kiếm hy vọng cho tương lai.

Tóm lại, nhân vật Thảo trong "Người sót lại của rừng cười" là hình mẫu của những con người mạnh mẽ, dũng cảm, và đầy hy vọng trong cuộc sống. Cô là biểu tượng của sự sống sót sau chiến tranh, là minh chứng cho sức mạnh của con người khi phải đối diện với đau khổ, mất mát và chiến tranh. Qua nhân vật Thảo, tác giả Võ Thị Hảo muốn nhắn nhủ rằng, dù cuộc đời có bao nhiêu đau thương, chỉ khi chúng ta biết tha thứ, đối diện với quá khứ và mở lòng đón nhận tương lai, thì mới có thể tìm thấy sự bình yên đích thực trong tâm hồn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Xin chào các bạn, tôi là... học sinh lớp ...Hôm nay tôi ở đây để trình bày ý kiến của mình về nhận định sau. Có người cho rằng: Phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo ý kiến của cá nhân tôi thì ý kiến này chưa hoàn toàn chính xác.

Thứ nhất chúng ta cần hiểu thế nào là kể lại câu chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào sự việc trong văn bản để kể lại diễn biến của câu chuyện đó, không cần nêu nhận xét về nhân vật, kể lại thuộc kiểu văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm,…và nêu nhận xét của người viết về nhân vật đó, phân tích nhân vật thuộc kiểu văn bản nghị luận

Như vậy khi kể lại câu chuyện về nhân vật Võ Tòng, chúng ta chỉ cần kể lại diễn biến câu chuyện đó từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, câu chuyện về quá khứ đáng thương của anh và cuộc sống cô độc hiện tại của anh ở căn lều giữa rừng U Minh. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng chúng ta cần chỉ ra lai lịch, xuất thân, hoàn cảnh số phận, tính cách và phẩm chất của Võ Tòng. Để từ đó trình bày những nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật này.

Như vậy chúng ta có thể khẳng định ý kiến trên chưa thật sự đầy đủ. Mặc dù khi kể lại nhân vật hay phân tích nhân vật chúng ta đều cần dựa vào những sự việc và chi tiết cụ thể về nhân vật Võ Tòng ở trong văn bản. Tuy nhiên khi kể lại câu chuyện cần khách quan, không thêm bớt và không cần nêu nhận xét của người kể lại. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí lẽ và nhận xét của người nói.

Trên đây là những ý kiến và suy nghĩ của tôi về vấn đề đầu bài đặt ra. Rất mong sẽ nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn.

29 tháng 10 2023

- Người anh được nhìn thấy các con thiên nga.

- Được ngắm nhìn vẻ đẹp của Thảo Nguyên.

- Người anh nghĩ là Thảo Nguyên bao la.

3 tháng 12 2023
maycon
8 tháng 6 2016

I. Mở bài:

- Giới thiệu luận đề: Nhân vật trong “ Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đều là những con người kiên cường bất khuất của núi rừng Tây Nguyên trong công cuộc chống Mĩ cứu nước, nhưng mỗi người lại mang những nét riêng, những vẻ đẹp riêng khó quên.”

II.Thân bài:

 1. Nét chung: Họ đều là những  người con kiên cường, bất khuất của Tây Nguyên, thể hiện ở:

- Yêu buôn làng, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.

- Quyết tâm đứng lên đáng giặc để bảo vệ buôn làng, bảo vệ đất nước.

-  Kiên cường, bất khuất, dũng cảm tạo nên khí thế đồng khởi chống Mĩ.

2. Nét riêng:

 a. Cụ Mết:

 - Già làng, người chỉ huy, linh hồn của làng Xô Man trong chống Mĩ

 - Một cụ già khỏe mạnh quắc thước “ như cây cổ thụ giữa buôn làng”, “ ngực căng như cây xà nu”. Hai tay rắn chắc như hai gọng kìm, tiếng nói ồ ồ vang vang.

 - Cụ chỉ huy dân làng xông vào giết sạch bọn giặc trên sàn nhà rông, đốt lên ngọn lửa đồng khởi cháy sáng khắp rừng Xô Man với chân lí giản dị “ Chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo”.

 -Cụ là niềm tin, người tổ chức, tập hợp dân làng đoàn kết chống giặc.

  b. Tnú:

 - Người con ưu tú của buôn làng đã ra đi đánh giặc để trả thù cho quê hương và cho bàn thân.

 - Là người quyết liệt, mạnh mẽ - đặc trưng cho sự kiên cường, bất khuất của con người Tây Nguyên sống giữa núi rừng hùng vĩ.

 -  Căm thù như lửa cháy ngùn ngụt.

   + Trả thù dứt khoát, lạnh lùng, trừng phạt đích đáng kẻ đã tra tấn mình.

-  Cuộc đời và vẻ đẹp riêng của Tnú được kết tụ lại trong hai bàn tay: bàn tay hận thù và bàn tay trả thù.

  c. Dít:

  - Cô gái trẻ giàu nghị lực, có bản lĩnh. Dít trưởng thành mau chóng trong phong trào chống Mĩ để trở thành người lãnh đạo của dân làng Xô man: bí thư chi bộ và chính trị viên xã đội.

  -Dít gan dạ, kiên quyết nhưng vẫn là người phụ nữ giàu tình cảm.

* Đánh giá:

 - Con người Tây Nguyên yêu nước căm thù giặc, đoàn kết đấu tranh, kiên cường bất khuất, giàu lòng yêu thương.

  - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, đậm chất sử thi.

III. Kết bài:

   Ba nhân vật được xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang vẻ đẹp riêng của từng người. Ba vẻ đẹp ấy  hòa vào nhau để làm nên vẻ đẹp chung của con người Tây Nguyên chống Mĩ.   

8 tháng 6 2016

1.Nhân vật Cụ Mết.

– Là trưởng làng của làng Xô Man là một người có tiếng trong làng, ông là một người hơn 60 tuổi, nhưng vẫn có một thân hình khỏe mạnh và thân hình vững chắc, ông là một mẫu hình lý tưởng của con người làng Xô Man, mọi người trong làng đều yêu quý và kính trọng ông bởi ông là một người có kinh nghiệm và là một người có đức trong làng.

– Là một người có uy tín nên được mọi người rất kính trọng mỗi khi ông nói mọi người đều lắng nghe và tiếp thu bởi những gì ông làm đều xuất phát từ lợi ích của làng Xô Man, ông có rất nhiều những hành động đáng quý:nhường muối cho người đau, coi T Nú là con trong nhà và đãi những món ăn ngon của quê hương. Ông là người luôn tin tưởng vào cách mạng: nuôi ngầm bộ đội trong 5 năm, T Nú là nhân vật đó, ông giáo dục T Nú là một cán bộ yêu nước, và biết giữa truyền thống dân tộc.

– Ngoài ra cụ cũng giáo dục cho cả làng Xô Man: “ Cán bộ là đảng, đảng còn, nước còn”. Những lời căn dặn của cụ Mết nhằm tin tưởng một điều với đảng với dân, cụ là một người có công rất lớn trong làng Xô Man.

2. Nhân Vật T Nú

– Là một thanh niên trẻ, được cụ Mết dậy dỗ và trở thành một người chiến sĩ yêu nước anh là biểu hiện cho lòng dũng cảm, và hiện thân cho thế hệ trẻ dũng cảm ở làng Xô Man.

– Là một kiên cường trung thực cũng rất trung thành với sự nghiệp của Đảng và một lòng trung thành với đất nước.

– T Nú là một người rất kiên trì từ hồi nhỏ đã cùng Mai tiếp tế cho cán bộ và là người đưa thư, mang trí lớn vững bền từ hồi nhỏ, khi học chữ không học được đã dùng đá đập vào đầu, ..sự kiên trì của T Nú thể hiện qua rất nhiều những hành động của anh, khi bị bọn gặc bắt bị tra tấn dã man những vẫn không khai.

– Một người dũng cảm và kiên trì cho dù chết cũng không khai ra những người hoạt động cách mạng, khi thoát được tù ngục anh vẫn tham gia vào hoạt động và trở thành một mẫu người lý tưởn cho mọi người học tập và noi theo. Một người sống có lý tưởng luôn hết mình vì Tổ quốc, anh là một người có chí lớn khi bị những tên giặc xấu xa đốt hết 10 ngón tay anh vẫn chịu đựng, sự chịu đựng của anh thật đáng khen ngợi.

– Được cụ mết nuôi từ nhỏ, anh cũng là người luôn hết lòng vì dân, anh theo cụ mết đi nuôi những người cán bộ từ đó trong anh cũng nảy sinh ra mình cần là một người cán bộ yêu nước, khi lớn lên anh lập gia đình tên giặc đã giết chết những người thân của anh, sự đau đớn đó đã biến thành một sức mạnh của việc trả thù cho đất nước và cho người thân của mình, anh tham gia vào quân đội và giết chết tên chỉ huy trong hầm cố thủ của hắn. Sự căm thù đó xuất phát từ lòng yêu thương vợ con và là một người chiến sĩ yêu nước.

– Tình yêu của Mai và T Nú: hai người là những người đồng đội lớn lên cùng nhau và trải qua nhiều khó khăn, khi T Nú bị bắt vào ngục tù mai đau khổ, và khi thoát được thì Mai lại dung dung những giọt nước mắt thường T Nú, những hy sinh mất mát của T Nú đã để lại những day dứt trong lòng người đọc, T Nú hy sinh đôi bàn tay của mình, bàn tay đó là bàn tay của sự kiên trì một ý chí quyết tâm, lòng dũng cảm.

– Một người chiến sĩ như T Nú đã biểu hiện cho sức mạnh của cả làng Xô Man, những cây xà nu đứng vững chắc cũng giống như T Nú dù có gặp muôn vàn khó khăn mất mát những một lòng vẫn luôn cố gắng vì đất nước.

3. Cụ Dớt và Heng và dân làng Xô Man.

– Là những người làng Xô Man và đều là những người yêu nước, đây là những con người luôn luôn vì đất nước và sự an nguy của làng xô man.

– Dân làng Xô Man cũng là những con người có tấm lòng yêu nước, luôn đoàn kết gắn bó với nhau để bảo vệ sự an nguy của làng Xô Man, được Cụ Mết dạy cho nhiều điều nên trình độ hiểu biết và nhận thức cũng được tăng lên, khi thấy người chiến sĩ T Nú trở về thì họ rất vui mừng. Họ là hiện thân cho những rừng xà nu vững chắc họ kiên cường bất khuất và luôn gắn bó đồng lòng với nhau để đánh thắng được kẻ thù. Khi quân giặc đến thì bất kì ai cũng đều chiến đấu hết mình…

30 tháng 4 2018

Đáp án C

Cả a và b

25 tháng 4 2020

Lý do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi?

Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.

Qua lời kể của người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.

Truyện kể về người anh và cô em có tài hội họa.

Người anh là người kể lại câu chuyện.

25 tháng 4 2020

TL: Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.

#họctốt#

15 tháng 8 2019

Thảo quả là đặc sản của núi rừng Tây Bắc, là một trong những dược liệu, hương liệu quý giá.Trong bài văn này, tác giả chỉ nói đến hương thơm hoa trái, sức sống và vẻ đẹp của thảo quả rừng Đản Khao, Lào Cai.Thảo quả khi đã vào mùa, thì ngọn gió tây “lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi...”. Lúc ấy, những thôn xóm Chin San được ướp trong hương thảo quả “ngọt lựng, thơm nồng”. Cả một không gian đất trời, núi rừng đều nồng nàn hương thảo quả: "Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm”. Một cách viết tài hoa. Câu văn rất ngắn. Như nhún nhảy, điệu đà. Chữ “thơm” được điệp lại nhiều lần.Hương thảo quả không chỉ ban phát cho thiên nhiên, cho gió, cho cây cỏ, cho đất trời mà còn là tặng phẩm cho những con người đã chịu thương chịu khó gieo trồng nên cây thảo quả: “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn”.Khi thảo quả trên rừng Đản Khao “đã chín nục” thì hương vị nó đến mê say ngây ngất kì lạ đến như thế. Phải chăng tác giả đã từng sống nhiều năm nơi núi rừng Đản Khao nên mới viết thật hay, thật say sưa về hương trái thảo quả như vậy ! Khi thảo quả chín rừng xanh được đánh thức đỏ rực lên tuyệt đẹp: “Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”. Hình ảnh ngọn lửa trong đoạn vẫn tả trái thảo quả chín rất hay và sáng tạo. Câu kết sáng bừng ngọn lửa ấy:“Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo qua như những đốm lửa hồng ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt”.Trong chúng ta đã mấy ai được ngắm nhìn rừng thảo quả trong mùa xuân, rừng thảo quả vào mùa ? Đọc bài văn, tả cảm thấy núi rừng Tây Bắc giàu đẹp mà thảo quả là một đặc sản quý. Ta càng hiểu hơn câu tục ngữ “Rừng vàng biển bạc” mà ông cha ta thường nhắc tới.

Ta có thể thấy được hương thơm của loại quả này được tác giả trân trọng. Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp lặp từ, sự nhấn mạnh về câu chữ làm nổi bật. Chỉ trong một đoạn văn ngắn, từ “ thơm” được lặp rất nhiều lần, nhưng là các trạng thái khác nhau tùy vào trường hợp muốn nêu bật hương thơm thanh mát, như niềm vui của người đi rừng, ẩn vào cùng với hương thơm đất trời, gió còn tác động đưa mùi hương lan tỏa lan rộng để chúng thơm mãi với thời gian. Thảo quả còn được tả là một loại cây phát triển rất nhanh từ bắt đầu với sự sống là những mầm sống hạt, rất nhiều cụm từ về sự trôi chảy của thời gian được tác giả sử dụng cùng với sự trưởng thành tạo quả của cây. Sản phẩm của cây là một loại quả rừng rất quý. Điểm đặc biệt của cây thảo quả là chỉ phát triển bình thường và cho ra quả nếu được trồng dưới những tán cây lớn trong rừng nguyên sinh. Loại quả này có màu đỏ rất ấn tượng mọc san sát nhau và chín thành từng chùm đỏ chót dưới gốc nhìn rất đẹp như là màu nắng hay màu lửa. Cả rừng bỗng như ấm hơn khi bới gốc thu hoạch những nương thảo quả đến vụ. Quả xinh chúm chím được tác giả ví như những ngọn lửa đỏ hồng. Loại quả này ăn vừa ngon miệng, từ lâu lại được sử dụng như một loại vị thuốc chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng giúp chữa nhiều bệnh và có giá trị, phong phú thêm nguồn dược liệu quý của Việt Nam. Có lẽ vì vậy, cây rừng tự nhiên trong những nương thảo quả luôn được người dân tự nguyện bảo vệ nghiêm ngặt từ đời này sang đời khác.

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưaB. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavanC. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kimD. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyênCâu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóngB. Phía tây...
Đọc tiếp

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với Bắc Mỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

2
12 tháng 3 2022

giúp mik với

12 tháng 3 2022

5 câu thui mấy bạn

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưaB. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavanC. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kimD. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyênCâu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóngB. Phía tây...
Đọc tiếp

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

2
12 tháng 3 2022

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

12 tháng 3 2022

ảm ơn bạn

1 tháng 11 2023

Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật cây cối,sư vật được nhân hóa.Thảo nhé