K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2024

Ta có: P + N + E = 46

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 46 (1)

- Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1.

⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)

⇒ MX = 15 + 16 = 31 (g/mol)

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=48\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=16;n=16\)

11 tháng 11 2021

em dùng đấu ngoặc nhọn nhé

29 tháng 7 2016

gọi số hạt prton, electron và nowtron của A là p,e,n

vì p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ pt: \(\begin{cases}2p+n=48\\2p=2n\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}p=16\\n=16\end{cases}\)

vậy số hạt proton, electron, notron trong A là : 16,16,16

4 tháng 1 2019

C

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong A là p, n và e (trong đó p = e)

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử A là 28 → p + e + n = 28

Hay 2p + n = 28 (1)

Trong nguyên tử, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện nên:

p + e = 1,8n hay 2p – 1,8n = 0 (2)

Từ (1) và (2) có p = 9 và n = 10.

Vậy A là flo (F).

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p-n=1\\p+e-n=11\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p-n=1\\2p-n=11\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=10\\p-n=1\\p=e\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=9\end{matrix}\right.\)

     

8 tháng 6 2018

Đáp án A

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34

số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n

Giải hệ → p =11, n = 12 → R là nguyên tố Na

Cấu hình của R là Na, 1s22s22p63s1.

13 tháng 3 2017

12 tháng 11 2018

Đáp án A


Theo đề bài ta có hệ
aSfl5Gv024z2.png

Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A.