Câu 16:đốt cháy hoàn toàn 16,8 Iron (sắt) trong oxygen thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a.Tính khối lượng oxit sắt từ sinh ra
b.Tính thể tích khí oxygen ở (25°C ,1bar) cần dùng để đốt cháy hết lượng Iron trê
n.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 46,4/56 = 29/35 (mol)
PTHH: 4Fe + 3O2 -> (t°) 2Fe2O3
Mol: 29/35 ---> 87/140 ---> 29/70
mFe2O3 = 29/70 . 160 = 464/7 (g)
Vkk = 87/140 . 5 . 22,4 = 69,6 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,03 0,02 0,01 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,01.232=2,32\left(g\right)\)
\(V_{kk}=0,02.22,4.5=2,24\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{1}{75}\) 0,02 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)
a,nFe=1,68/56=0,03 mol
Ta có PTHH : 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 (1) ( ở trên dấu --> có to nha )
Theo PTHH ta có :
nFe3O4=1/3nFe=1/3.0,03=0,01 mol
nO2=2/3nFe=2/3.0,03=0,02 mol
=>mFe3O4= 0,01.232=2,32g
=>Vkk=5.(0,02.22,4)=2,24 l
b, Ta có PTHH: 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (2) ( trên dấu --> vẫn có to )
Gọi x là số mol KClO3 cần dùng ( x > 0 )
Theo PTHH (3) và theo bài ra ta có PTHH sau:
2/3x=0,02
=> x=0,03 mol
=> mKClO3= 0,03.122,5= 3,675g
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{15}.232 = 15,467(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{4}{3}n_{Fe} = \dfrac{4}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} =\dfrac{4}{15}.22,4 = 5,973(lít)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
...............1...............4..............3.....................
...............1/15.........4/15.........0,2..................
a. \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
`4H_2 + Fe_3 O_4` $\xrightarrow{t^o}$ `3Fe + 4H_2 O`
`n_{Fe} = (33,6)/56 = 0,6 (mol)`
`a.`
Theo phương trình: `n_{Fe_3 O_4} = 1/3n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`-> m_{Fe_3 O_4} = 0,2 . 232 = 46,4 (g)`
`b.`
Theo phương trình: `n_{H_2} = 4/3n_{Fe} = 0,8 (mol)`
`-> V_{H_2} = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)`
`c.`
`2H_2 O` $\xrightarrow{\text{điện phân}}$ `2H_2 + O_2`
Theo phương trình: `n_{H_2 O} = H_2 = 0,8 (mol)`
`-> m_{H_2 O} = 0,8 . 18 = 14,4 (g)`
a) Khối lượng Fe3O4 cần dùng để điều chế 33,6 g Fe:
232 x 0,2 = 46,4 (g)
b) Thể tích khí cần dùng: 0,8 x 22,4 =17,92 (lít).
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(0.09.........0.27...0.18\)
\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
nFe3O4= 0,1(mol)
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
nFe=3.nFe3O4=3.0,1=0,3(mol)
=> mFe=0,3.56=16,8(g)
nO2=2.nFe3O4=2.0,1=0,2(mol)
=>V(O2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,125 0,125 0,125
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,25 0,75 0,5
\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)
\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(n_{FeO}=\dfrac{m_{FeO}}{M_{FeO}}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2\rightarrow H_2O+Fe\)
Theo PT: 1 mol _ 1 mol _ 1 mol _ 1 mol
Theo đề: 0,2 mol _ 0,2 mol _ 0,2 mol _ 0,2 mol
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)