K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2024

 Giá trị nội dung của bài thơ tập trung vào việc phản ánh tâm hồn thanh cao, tình yêu thiên nhiên, và tấm lòng yêu nước sâu sắc của tác giả. Cụ thể:

1. Sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên
  • Bài thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên buổi chiều với âm thanh của tiếng chim, ánh hoàng hôn và không gian yên bình. Thiên nhiên trong thơ không chỉ là bối cảnh mà còn thể hiện sự giao cảm của con người với môi trường xung quanh.
2. Tâm hồn thanh thản giữa hoàn cảnh khó khăn
  • Dù đang trong hoàn cảnh lao tù, Bác vẫn giữ được tinh thần lạc quan và trái tim rộng mở. Tiếng chim buổi chiều như một niềm an ủi tinh thần, giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp đời sống ngay cả trong những giây phút gian khó.
3. Ý nghĩa triết lý sâu sắc
  • Qua hình ảnh thiên nhiên và âm thanh của tiếng chim, bài thơ gửi gắm thông điệp về sự kiên nhẫn và niềm hy vọng. Thiên nhiên có thể gợi nhắc con người sống gần gũi với sự an nhiên và tìm thấy niềm vui trong những điều giản dị.
4. Lòng yêu nước, yêu đời
  • Tác phẩm cho thấy tinh thần vượt qua khó khăn và tình yêu quê hương, đất nước, đồng thời khơi dậy trong mỗi người niềm tin và sức mạnh để sống ý nghĩa hơn.
Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu?- Bố mẹ là Chim Sâu thì con phải là Chim Sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.Chim Sâu con lại hỏi:- Chúng ta có thể trở thành Họa Mi được không ạ?- Tại sao con muốn trở thành Họa Mi?- Vì con muốn có tiếng hót hay để mọi người...
Đọc tiếp

Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu?
- Bố mẹ là Chim Sâu thì con phải là Chim Sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.
Chim Sâu con lại hỏi:
- Chúng ta có thể trở thành Họa Mi được không ạ?
- Tại sao con muốn trở thành Họa Mi?
- Vì con muốn có tiếng hót hay để mọi người yêu quý.
Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót, con ạ! Con hãy cứ là Chim Sâu. Hãy bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quá.
Một thời gian sau, Chim Sâu đã khôn lớn.
Một buổi chiều, trời đầy bão dông, Chim Sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng Chim Sâu lên và đặt Chim Sâu trong chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh. Chú bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng Chim Sâu trên tay. Ông bố chú bé nói:
- Con hãy thả chú chim ra. Loài chim này rất đáng quý vì nó có ích với vườn cây lắm đấy!
Chú Chim Sâu chợt nhớ lại lời Chim bố ngày nào: "Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót". Cậu bé vuốt ve Chim Sâu rồi khẽ tung Chim Sâu lên cho chú bay đi.
Chú Chim Sâu liền bay tới cành na trong vườn và tìm bắt sâu. Chú vừa nghiêng nghiêng đầu tìm sâu vừa kêu những tiếng "tích tích". Những tiếng kêu "tích tích" của Chim Sâu khiến chú bé rất thích thú.
Sau đó, Chim Sâu làm tổ ở khu vườn ấy. Chú còn rủ thêm nhiều bạn chim tới trú ngụ, cùng nhau bắt sâu bảo vệ cây cối trong vườn.

nêu nội dung bài này

 

nhanh nha mai thi rồi

2
23 tháng 12 2018

ai cũng có một bản chất riêng của mình và không được đánh giá vẻ bên ngoài của chúng cho dù bên ngoài có xấu xí thì bên trong lại là một con vật biết bắt sâu giúp đỡ con người  

CHÚC EM HỌC GIỎI

14 tháng 11 2024

Ai là người làm ra cái kẹo này 

19 tháng 1 2019

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu ta tiếng chim buổi sáng.

Biện pháp đó đã giúp chúng ta thấy có một ngày mới ý nghĩa hơn, vui tươi hơn, làm việc hứng thú hơn và tràn đầy sự sống.

tk ( 10tk ) và chọn câu trả lời luôn nhá !

19 tháng 1 2019

Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sángBiện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đ­ược tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ng­ười (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con ng­ười).)

10 tháng 9 2023

lm j có bài buổi sáng trên quê em đâu em xem lại nha

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Khổ thơ

Các chi tiết thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình

Cảm xúc của chủ thể trữ tình

1

Dây cung nguyệt lạnh, trung thương, trắng nhớ, đàn buồn, đàn lặng

Lạnh lẽo, u buồn

2 + 3

Bóng sáng rung mình, nương tử đã chết, đàn ghê như nước, nhớ Tâm Dương,...

Bồi hồi, run rẩy khi tưởng nhớ những loài hoa nghệ thuật trong quá khứ

4

chiếc đảo, rợn bốn bể, sâu âm nhạc, sao Khuê.

Rợn ngợp, rùng mình khi cảm nhận nỗi cô đơn muôn đời của những tài hoa nghệ thuật.

Câu 1: Bài thơ  “Sông núi nước Nam” phản ánh nội dung gì và bồi đắp tình cảm nào trong em?Câu 2: Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ).Câu 3: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Qua bài thơ ‘Bánh trôi nước” gợi em hiểu gì về hình ảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài thơ  “Sông núi nước Nam” phản ánh nội dung gì và bồi đắp tình cảm nào trong em?

Câu 2: Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ).

Câu 3: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Qua bài thơ ‘Bánh trôi nước” gợi em hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa?

Câu 4: Học thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu cảm nhận của em về giá trị nội dung, nghệ thuậtcủa bài.

Câu 5: Dựa vào văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam, hãy cho biết vì sao Cốm được xem là một thứ sản vật mang đậm nét văn hóa?

Mn giúp em/mih vs ạ

Mai là em phải nộp rồi khocroi

1
5 tháng 1 2022

mn giúp em/mih vs ạ

cảm ơn mn nhiều ( ^ . ^ )

28 tháng 9 2019

Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

1 tháng 8 2021

Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ. + Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.                                                                                                                                                                ~ HT~               K MIK NHA

5 tháng 8 2021
Ở đầu nghe tiếng chim tu hú gợi đất trời nao la,gợi bước đi của mùa hè Gợi cho nhà thơ bức tranh vào hè đầy rực rỡ+tự do Tiếng chim tu hú xuất hiện ở cuối đoạn như giục giã,là tiếng gọi của tự do Gợi cho nhà thơ âm thanh tha thiết, tiếng gọi của tự do