Câu1
Một bể chứa nước khoảng cách từ mặt nước tới đáy bể là 1m .hãy tính áp suất tại điềm cách đáy bể 0,2m .cho trọng lượng riêng của nước là 10 000 n/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Áp suất lớn nhất tác dụng lên mỗi điểm ở đáy bể bơi là:
\(p = {p_0} + \rho gh = 1,{01.10^5} + 1,{00.10^3}.10.2,4 = 1,{25.10^5}\left( {Pa} \right)\)
b)
Diện tích của nắp ống thoát nước hình tròn là:
\(S = \pi {r^2} = \pi .0,{1^2} = 0,01\pi \left( {{m^2}} \right)\)
Lực cần thiết để nhấc nắp này lên là:
\(F = p.S = 1,{25.10^5}.0,01\pi = 1250\pi \approx 3927\left( N \right)\)
Áp suất nc tác dụng lên đáy bể:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Áp suất nc tại điểm B:
\(p'=d\cdot\left(h-1\right)=10000\cdot\left(1,5-1\right)=5000Pa\)
Tham khảo
a)gọi h1 là chiều cao cột nc và h là chiều cao của bể
có mực nước cách miệng bể 10cm ,điểm A cách miệng bể 30cm=> điểm A cách mặt nc 20cm
đổi 10cm=0,1m;20cm=0,2m
chiều cao cột nc là:
h1=h-h2=1-0,1=0,9(m)
áp suất tác dụng lên điểm A là:
p=d.h=10000.0,2=2000(Pa)
b)
Áp suất tác dụng lên đáy bể là:
p=d.h=10000.0,9=9000(Pa)
Vậy....
ko hiểu đề bài !(từ in đậm)
một bể bơi cao 2m tự đầy nước tính áp suất của nó lên đáy bể, lên 1 định cách mặt nước 1m và cách 1,5m cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
một bể bơi cao 2m đựng đầy nước tính áp suất của nó lên đáy bể, lên đáy bể, lên 1 điểm cách mặt nước 1m và cách 1,5m cho biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3
Đây ạ
Đáp án: A
Ta có:
Vậy khoảng cách từ ảnh của viên sỏi đến đáy bể trong trường hợp độ sâu của nước là d 1 và d 2 lần lượt là:
tóm tắt
\(h_1=60cm=0,6m\\ h_2=h_1-0,1m\\ d_n=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ p_1=?\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\ p_2=?\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
giải
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là
\(p_1=d_n\cdot h_1=10000\cdot0,6=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 0,1m là
\(p_2=d_n\cdot h_2=d_n\cdot\left(h_1-0,1\right)=10000\cdot\left(0,6-0,1\right)\\ =5000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\).
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể:
\(p=d.h=10000.2=20000\left(N/m^3\right)\)
b) \(40cm=0,4m\)
Độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng:
\(h'=2-0,4=1,6\left(m\right)\)
Áo suất của nước tác dụng lên điểm đó:
\(p'=d.h'=10000.1,6=16000\left(N/m^3\right)\)
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy bể 30 cm là
\(p=d.h=10000.\left(1-0,3\right)=7000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước gây ra tại đáy bể là
\(p=d.h=10000.1=10000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(h_1 : 1cm\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(h_2c : 30 cm = 0,3 cm\)
\(a, p_2 :?\)
\(b, p_1=?\)
Giải:
a)Độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng :
\(h_2=1-0,3=0,7(m)\)
Áp suất tại điểm A:
\(p_2=d.h_2=10000.0,7=7000(Pa)\)
b) Áp suất do cột nước gây ra tại đáy bể :
\(p_1=d.h_1=10000.1=10000(Pa)\)
Để tính áp suất tại điểm cách đáy bể 0,2m, trước hết ta cần biết khoảng cách từ mặt nước tới điểm đó. Khoảng cách này sẽ là:
1m−0,2m=0,8m1m - 0,2m = 0,8mÁp suất do cột nước gây ra được tính theo công thức:
P=d⋅hP = d \cdot hTrong đó:
PP là áp suất tại điểm cần tính (Pa - Pascal)
dd là trọng lượng riêng của nước (N/m³)
hh là chiều cao cột nước trên điểm đó (m)
Thay các giá trị vào công thức:
P=10,000 N/m3⋅0,8 mP = 10,000 \, \text{N/m}^3 \cdot 0,8 \, \text{m} P=8,000 PaP = 8,000 \, \text{Pa}Vậy, áp suất tại điểm cách đáy bể 0,2m là 8,000 Pascal (Pa).
là 8,000 Pascal (Pa).