K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2024
  • Quá trình bơm khí vào quả bóng làm tăng thể tích khí trong quả bóng, và áp suất của khí bên trong quả bóng có thể thay đổi.
  • Tuy nhiên, trong suốt quá trình này, nếu nhiệt độ không thay đổi (như bài toán đã nói), và khí trong quả bóng có thể coi là khí lý tưởng thì chúng ta có thể áp dụng định lý Boyle cho khí trong quả bóng, tức là:
  • FtrongVquả bóng=hằng số
  • Tuy nhiên, đối với khí bên ngoài (khí xung quanh trong không khí), chúng ta chỉ có thể coi áp suất môi trường là không đổi và không cần tính toán chi tiết áp suất của không khí bên ngoài khi bơm.

Vì vậy, có thể áp dụng định lý Boyle cho quá trình này, nhưng chỉ trong phạm vi khí trong quả bóng khi thể tích thay đổi, và áp suất thay đổi tương ứng với thể tích theo mối quan hệ PV=hằng số.

Lưu ý Trong thực tế, một số yếu tố như ma sát giữa không khí và thành bơm, cũng như sự không đồng nhất trong quá trình bơm khí có thể làm ảnh hưởng nhỏ đến sự áp dụng lý thuyết lý tưởng, nhưng trong khuôn khổ bài toán lý thuyết, áp dụng định lý Boyle là hợp lý.

20 tháng 4 2019

Đáp án C

Xét khối khí trong bóng sau 12 lần bơm. Trước khi bơm vào bóng, khối khí đó có thể tích là: V0=12.0,125+2,5=4 l và áp suất của khối khí đó ban đầu là P0 = 1atm. Sau khi bơm vào bóng thể tích của khối khí đó là V = 2,5l và áp suất của quá trình đó là P

 

Vì nhiệt độ là không đổi trong suốt quá trình bơm, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:

 

20 tháng 8 2019

Đáp án: B

Ta có:

+ Thể tích khí bơm vào bóng sau 60 lần bơm là:  V = 60.50 = 3000 c m 3 = 3 l

+ Trạng thái 1:  V 1 = 2 + 3 = 5 l , p 1 = 1 a t m

+ Trạng thái 2:    V 2 = 2 l , p 2 = ?

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt, ta có: 

p 1 V 1 = p 2 V 2 → p 2 = p 1 V 1 V 2 = 1.5 2 = 2,5 a t m

30 tháng 12 2019

Đáp án B.

1 tháng 3 2016

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             \(p_2V_2=p_1V_1\) (1)
trong đó \(p_2,V_2,p_1,V_1\) lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên \(V_2=V=2,5\) lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 1 at nên \(p_1=a\) at. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: \(V_1=10.0,150+2,5=4\) lít
\(\left(150cm^3=0,150lít\right)\). Từ (1) ta có \(p_2=\frac{p_1V_1}{V_2}\)
Thay chữ bằng số ta được : \(p_2=\frac{1.4}{2,5}=1,6\) at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 10 lần bơm bằng \(1,6\) at.

1 tháng 3 2016

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             p2V2=p1V1p2V2=p1V1              (1)
trong đó p2,V2,p1,V1p2,V2,p1,V1 lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên V2=V=2,5V2=V=2,5 lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 11 at nên p1=ap1=aat. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: V1=10.0,150+2,5=4V1=10.0,150+2,5=4 lit.
(150cm3=0,150150cm3=0,150 lít ). Từ (1) ta có p2=p1V1V2p2=p1V1V2
Thay chữ bằng số ta được : p2=1.42,5=1,6p2=1.42,5=1,6at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 1010 lần bơm bằng 1,61,6 at.

6 tháng 1 2017

5 tháng 2 2018

Gọi V0 là thể tích mỗi lần bơm 

V 0 = S . h = 10.30 = 300 ( c m 3 ) = 0 , 3 ( l )

Mà p = 4p0 

Ta có:  ( n V 0 ) . p 0 = p . V ⇒ n = p . V p 0 . V 0 = 4.3 0 , 3 = 40   l ầ n

17 tháng 3 2017

Gọi  v 0 ,   p 0  là thế tích và áp suất mỗi lần bơm

Thể tích mỗi lần bơm là:

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/ m 2

5 tháng 4 2018

Gọi V 0 , p 0  là thể tích và áp suất mỗi lần bơm

Thể tích mỗi lần bơm là  

V 0 = h . S = h . π . d 2 4 = 42. 3 , 14.5 2 4 = 824 , 25 ( c m 3 )

Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 ⇒ ( n . V 0 ) . p 0 = p 1 . V

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí   p 1 = p = 5.10 5 ( N / m 2 )

⇒ n = p 1 . V p 0 . V 0 = 5.10 5 .3 10 5 .824 , 25.10 − 3 ≈ 18     l ầ n

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2

p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p − p 0 = 5.10 5 − 10 5 = 4.10 5 ( N / m 2 ) ⇒ n = p 1 . V p 0 . V 0 = 4.10 5 .3 10 5 .824 , 25.10 − 3 ≈ 15   l ầ n

23 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải: