K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2024

Tìm số nguyên x, biết: 1. x chia hết cho 4. 2. x chia hết cho 6. 3.-20 X 4. Lời giải: 1. Vì x chia hết cho 4 và 6, nên x phải chia hết cho BCNN(4, 6) = 12. 2. Các giá trị x thỏa mãn -20 < x 4 và chia hết cho 12 là: x ∈ {12, 24, 36} Kết luận: Các giá trị x thỏa mãn là: 12, 24, 36.

\(4=2^2;6=2\cdot3\)

=>\(BCNN\left(4;6\right)=2^2\cdot3=12\)

\(x⋮4;x⋮6\)

=>\(x\in BC\left(4;6\right)\)

=>\(x\in B\left(12\right)\)

mà -20<x<=40

nên \(x\in\left\{-12;0;12;24;36\right\}\)

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

13 tháng 12 2016

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

13 tháng 12 2016

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

27 tháng 3 2020

đề bài hình như có ván đề

31 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(33\right)=\left\{1;3;11;33\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{3;5;13;35\right\}\\ b,\Leftrightarrow x+9\inƯ\left(-155\right)=\left\{1;5;31;155\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-8;-4;22;146\right\}\)

19 tháng 1 2016

Vì (x+4) chia hết cho (x-1)

=> (x-1)+5 chia hết cho x-1

Vì x-1 chia hết cho x-1 => 5 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(5)={1;-5;5;-1}
Ta có bảng sau:

x-115-5-1
x26-40

=> x={2;6;-4;0}

19 tháng 1 2016

<=>(x-1)+5 chia hết x-1

=>5 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){-1,-5,1,5}

=>x\(\in\){0,-4,2,6}

9 tháng 12 2018

\(\left(x+5\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow x-4+9⋮x-4\)

mà \(x-4⋮x-4\Rightarrow9⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Nếu : x - 4 = 1 => x = 5 

.... tương tự nhé

13 tháng 2 2020

a ) Ta có : x + 5 \(⋮\)x + 2

\(\Leftrightarrow\)( x + 2 ) + 3 \(⋮\)x + 2

\(\Leftrightarrow\)x + 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

Ta lập bảng :

x + 21- 13- 3
x- 1- 31- 5

Vậy : ...............

b ) Tương tự nhé .

13 tháng 2 2020

a. x+5 chia hết cho x+2

<=> x+2+3 chia hết cho x+2

<=> 3 chia hết cho x+2

=> x+2 \(\in\)Ư(3)={-1,-3,1,3}

x+2-1-313
x-3-5-11

Vậy.....

b. x+4 chia hết cho x-2

<=> x-2+6 chia hết cho x-2

<=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 \(\in\)Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

x-2-1-2-3-61236 
x10-1-43458 

Vậy.....

8 tháng 12 2023

(3x-16)⋮(x-4)
⇒(x-4)⋮(x-4)
⇒3.(x-4)⋮(x-4)
⇒[(3x-16)-(3x-12)]⋮(x-4)
⇒4⋮(x-4)
⇒x thuộc tập hợp ước nguyên của 4
⇒x-4{1,-1,2,-2,4,-4}
⇒x{5,3,6,2,8,0}
Thử lại:....................(khúc này thử lại xem x thỏa mãn chưa)
Vậy:..........................

 

12 tháng 2 2016

4.(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}.

=>x thuộc {-2;0;-3;1;-5;3}

12 tháng 2 2016

4.(x+2) chia hết cho (x+1)

Để 4.(x+2) chia hết cho (x+1) thì 4 chia hết cho (x+1)

=> x+1 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

+ x+1=-4 => x=-5

+ x+1=-2 => x=-3

+ x+1=-1 => x=-2

+ x+1=1 => x=0

+ x+1=2 => x=1

+ x+1=4 => x=3

Vậy x thuộc {-5;-3;-2;0;1;3}