K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2024

E = mc 2 , phương trình trong thuyết tương đối hẹp của nhà vật lý người Đức Albert Einstein thể hiện thực tế rằng khối lượng và năng lượng là cùng một thực thể vật lý và có thể thay đổi thành nhau. Trong phương trình, khối lượng tương đối tính tăng ( m ) của một vật nhân với tốc độ ánh sáng bình phương ( c 2 ) bằng động năng ( E ) của vật đó.

Trong các lý thuyết vật lý trước thuyết tương đối hẹp, khối lượng và năng lượng được xem như những thực thể riêng biệt. Hơn nữa, năng lượng của một cơ thể ở trạng thái nghỉ có thể được gán một giá trị tùy ý. Tuy nhiên, trong thuyết tương đối hẹp, năng lượng của một vật ở trạng thái nghỉ được xác định là m c 2 . Do đó, mỗi vật thể có khối lượng nghỉ m sở hữu m c 2 “năng lượng nghỉ”, có khả năng chuyển đổi thành các dạng năng lượng khác. Hơn nữa, mối quan hệ khối lượng-năng lượng ngụ ý rằng, nếu năng lượng được giải phóng khỏi cơ thể do kết quả của sự chuyển đổi như vậy, thì khối lượng nghỉ ngơi của cơ thể sẽ giảm. Sự chuyển đổi năng lượng nghỉ sang các dạng năng lượng khác xảy ra trong các phản ứng hóa học thông thường, nhưng chuyển đổi lớn hơn nhiều xảy ra trong phản ứng hạt nhân . Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp phản ứng tổng hợp hạt nhân biến hydro thành heli , trong đó 0,7% năng lượng nghỉ ban đầu của hydro được chuyển thành các dạng năng lượng khác. Những ngôi sao như Mặt trời tỏa sáng nhờ năng lượng giải phóng từ năng lượng nghỉ của các nguyên tử hydro được hợp nhất để tạo thành heli.

b: MC^2=ME*MB

=>MA^2=ME*MB

=>MA/ME=MB/MA

Xét ΔMAB và ΔMEA có

MA/ME=MB/MA

góc AMB chung

=>ΔMAB đồng dạng với ΔMEA

=>góc MAE=góc MBA

Điểm E ở đâu vậy bạn?

7 tháng 9 2021

DE vuông góc AC

12 tháng 4 2021

E = mc2

12 tháng 4 2021

mc2

30 tháng 10 2020

Trong vật lý học, sự tương đương khối lượng–năng lượng là khái niệm nói về việc khối lượng của vật thể được đo bằng lượng năng lượng của nó. Năng lượng nội tại toàn phần E của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích khối lượng nghỉ của nó m với một hệ số bảo toàn phù hợp để biến đổi đơn vị của khối lượng thành đơn vị của năng lượng. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng tương đối tính. Trong trường hợp đó, m được tính theo khối lượng tương đối tính và E trở thành năng lượng tương đối tính của vật thể. Albert Einstein đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những bài báo của Năm Kỳ diệu với tiêu đề Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó? ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")[1] Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng

{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}

Với E là năng lượng, m là khối lượng, và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hai vế của công thức có thứ nguyên bằng nhau và không phụ thuộc vào hệ thống đo lường. Ví dụ, trong nhiều hệ đơn vị tự nhiên, tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức E = m ('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".[2]

Phương trình E = mc2 cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.[3] sự tương đương khối lượng–năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

30 tháng 10 2020

Muốn biết vũ trụ nặng bao nhiêu á?

Xem Vfact đi chứ còn j nữa

Link video đây : https://www.youtube.com/watch?v=k_K6-Hcg-Jo

30 tháng 10 2021

a, Vì \(BC^2=400=256+144=AC^2+AB^2\) nên tam giác ABC vuông tại A

b, Áp dụng HTL: \(AM=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9,6\left(cm\right)\)

\(BM=\dfrac{AB^2}{BC}=7,2 \left(cm\right)\)

c, Áp dụng HTL: \(AE\cdot AB=AM^2\)

Áp dụng PTG: \(AM^2=AC^2-MC^2\)

Vậy \(AE\cdot AB=AC^2-MC^2\)

d, Áp dụng HTL: \(AE\cdot AB=MB\cdot MC=AM^2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAM}=\widehat{ACM}\left(cùng.phụ.\widehat{MAC}\right)\\\widehat{AEM}=\widehat{AMC}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEM\sim\Delta CMA\left(g.g\right)\\ \Rightarrow EM\cdot AC=AM^2\)

Vậy ta được đpcm

31 tháng 10 2021

 

 

13 tháng 4 2023

e=energy ( năng lượng)

m=mass ( khối lượng)

c = speed of light

2= bình phương

 

NV
17 tháng 2 2022

Do AD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{BCM}\) (cùng chắn cung BM)

\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BCM}\) 

Xét hai tam giác ACM và CDM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMC}\text{ chung}\\\widehat{CAM}=\widehat{BCM}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ACM\sim\Delta CDM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{CM}{DM}\Rightarrow CM^2=MA.MD\) (đpcm)

17 tháng 2 2022

Ta có : ^BAM = ^MAC ( AD là phân giác ) 

^BAM = ^BCM ( góc nt chắn cung MB ) 

=> ^BCM = ^MAC 

Xét tam giacs MCD và tam giác MAC có : 

^M _ chung 

^BCM = ^CAM (cmt) 

Vậy tam giác MCD ~ tam giác MAC (g.g)

=> MC/MA=MD/MC => MC^2 = MD.MA 

20 tháng 12 2020

Công thức E=mc2 cho ta thấy rằng hạt nhân của nguyên tử chứa nhiều năng lượng hơn so với các electron hóa trị của nguyên tử đó. Năng lượng giải phóng khi phá vỡ một nguyên tử lớn hơn rất nhiều so với năng lượng giải phóng trong quá trình làm đứt gãy liên kết electron. Năng lượng hạt nhân cũng dựa trên nguyên lý này.

20 tháng 12 2020

Sự tương đương khối lượng năng lượng

- E: là năng lượng. - M: là khối lượng. - c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.

Em sẽ được học ở chương trình vật lý lớp 12 nhé