K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2024

Tìm \(x\) \(\in\) Z sao cho: (\(x+3\)) là ước của (2\(x+1\))

              Giải:

Vì (\(x+3\)) là ước của (2\(x+1\))

   Nên (2\(x\) + 1) ⋮ (\(x+3\))  

   [2(\(x+3\)) - 5] ⋮ (\(x+3\))

                      5 ⋮ (\(x+3\))

(\(x+3\)\(\in\) Ư(5) = {-5; - 1; 1; 5}

                  \(x\) \(\in\)  { - 8; -4; -2; 2}

Vậy \(x\) \(\in\) {-8; -4; -2; 2}

 

 

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

1 tháng 2 2016

22-2x+3 luôn ak bạn bạn xem lại có sai j ko

1 tháng 2 2016

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

1 tháng 2 2016

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu

29 tháng 12 2015

1, có 1 ước là 7

2, số 27

3, 14

4, ước nguyên dương( 18)= {1;2;3;6;9;18}

tick nha

27 tháng 3 2016

1)Các Ước của số 49 là : 1; 7; 49

Vì 1 và 49 không phải số nguyên tố 

Nên các ước nguyên tố của 49 là :1

2)Đáp án : 27

3) Đáp án : 14

Ước nguyên dương của 18 là : 1; 2; 3; 6; 9; 18