K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 1. Sự tích hồ . . . . . . . . . bể. Câu 2. Đ. . . . . . àn kết Câu 3. Nhâ. . . . . . . . đạo Câu 4. Lá trầu khô giữa . . . . . . . trầu. Câu 5. Dế . . . . . . . . . . bênh vực kẻ yếu. Câu 6. Một cây làm chẳng nên . . . . . . . . . . . . . Câu 7. Nh. . . . . n ái Câu 8. Ở . . . . . . . . . gặp lành. Câu 9. Nhân . . . . . . . . . . . . . ậu Câu...
Đọc tiếp

Bài 1. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu 1. Sự tích hồ . . . . . . . . . bể.

Câu 2. Đ. . . . . . àn kết

Câu 3. Nhâ. . . . . . . . đạo

Câu 4. Lá trầu khô giữa . . . . . . . trầu.

Câu 5. Dế . . . . . . . . . . bênh vực kẻ yếu.

Câu 6. Một cây làm chẳng nên . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Nh. . . . . n ái

Câu 8. Ở . . . . . . . . . gặp lành.

Câu 9. Nhân . . . . . . . . . . . . . ậu

Câu 10. Thương người như thể . . . . . . . . . . . . . . . thân.

Câu 11. Trong tiếng "hoài" thì âm đầu là chữ . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Điền từ còn thiếu vào câu thơ:

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh . . . . . . . . . . . . . . ước biếc như tranh họa đồ"

Cấu 13. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

"Anh em như thể chân tay

Rách . . . . . . . . . . . . . ành đùm bọc, dở hay đỡ đần".

Câu 14. Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị . . . . . . . . . Dạ viết.

Câu 15. Trong bài thơ "Nàng tiên Ốc" thì bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc . . . . . . . . . .

Câu 16. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài . . . . . . . . . . . . . . . nhau".

Câu 17. Từ "hoài" có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh . . . . . . . . . . . . . uyền.

Câu 18. Hãy chỉ ra vần của tiếng "lành": Vần của tiếng "lành" là . . . . . . . . . . . . . . . . . anh

Câu 19. Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc . . . . . . . . . . . . . úp đỡ là từ ức hiếp.

Câu 20. Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á. . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 21. Non ……………nước biếc

Câu 22. Một ………. . ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 23. Quê Hương là chùm ……………. ngọt.

Câu 24. Thương người như thể …………. . thân.

Câu 25. Lá lành đùm lá………….

Cấu 26. Cây …………không sợ chết đứng.

Câu 27. Câu “ Ở hiền gặp ………” khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.

Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ ………. . đỡ” là từ “ức hiếp”

Câu 29. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

“Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì …………. ca”.

(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 30. Trong tiếng “tâm” thì âm đầu là chữ ……….

Câu 31. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng gọi là thuyền độc…………

Câu 32. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, …. . được ………. hóa.

Câu 33. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Mai …………” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ.

Câu 34. Giải câu đố:

Bình minh tôi hót tôi ca

Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi?

Chữ thêm huyền là chữ gì?

Trả lời: Chữ ………….

Câu 35. Giải câu đố:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào?

Đố là cái gì?

Trả lời: cái ………bàn.

Câu 36. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một …………. . phải thương nhau cùng.

Câu 37. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Uống nước ……………. nguồn.

Câu 38. Môi hở …………. lạnh.

Câu 39. Bầu ơi thương ……………bí cùng

Câu 40. Nhường …………. sẻ áo

Câu 41. Ngựa chạy có bầy……………. bay có bạn.

Câu 42. Thuận buồm……………. gió

Câu 43. Thức khuya dậy…………. .

Câu 44. Vần của tiếng “lành” là vần……………

Câu 45. Điền từ còn thiếu: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật được gọi là…………truyện. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.

Câu 46. Từ có chứa tiếng “nhân” chỉ lòng thương người là từ nhân ………ĩa

Câu 47. Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:

Cả đời đi gió đi sương

Bây giờ giờ mẹ lại gần giường tập………….

Câu 48. Trong bài thơ: “Nàng tiên Ốc”, bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc ……….

Câu 49. Trái nghĩa với từ “nhân hậu” hoặc “yêu thương” là từ “ độc…………”

Bài 2. Chọn đáp án đúng

Câu 1. Tiếng "ăn" có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần

b. âm chính

c. âm đệm

d. âm chính, thanh điệu (vần)

Câu 2. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy dấu thanh?

a. năm

b. sáu

c. ba

d. bốn

Câu 3. Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào?

a. âm chính, vần

b. vần, âm đầu

c. âm chính, thanh điệu

d. âm đầu, âm chính

Câu 4. Từ "máy vi tính" do mấy tiếng tạo thành?

a. ba

b. hai

c. bốn

d. một

Câu 5. Trong tiếng "tâm" có âm cuối là chữ nào?

a. â

b. t

c. m

d. âm

Câu 6. Trong câu "Tháp Mười đẹp nhất bông sen. " có mấy tiếng?

a. tám

b. ba

c. chín

d. sáu

Câu 7. Thủy tộc là loài vật sống ở đâu?

a. trên trời

b. trên cây

c. trên mặt đất

d. dưới nước

Câu 8. Trong tiếng "hoàng" có âm đệm nào?

a. h

b. a

c. o

d. ng

Câu 9. Thuyền độc mộc là thuyền làm bằng vật liệu gì?

a. sắt

b. cây gỗ

c. xi măng

d. thép

Câu 10. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy thanh?

a. bốn

b. năm

c. sáu

d. bẩy

Câu 11. Tiếng “ơn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần

b. âm chính

c. âm đệm

d. vần, thanh điệu

Câu 12. Trong tiếng “sấm” có âm cuối là chữ nào?

a. a

b. s

c. m

d. âm

Câu 13. Tiếng “hiền” có chứa thanh gì?

a. thanh huyền b. thanh ngang c. thanh sắc d. thanh hỏi

Câu 14. Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì?

a. ph

b. p

c. h

d. âm

Câu 15. Từ nào viết sai chính tả?

a. run rẩy

b. dàn dụa

c. rung rinh

d. dào dạt

Câu 16. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào?

a. h

b. o

c. a

d. ng

Câu 17. Từ “nhà chung cư” do mấy tiếng tạo thành?

a. ba

b. bốn

c. năm

d. sáu

Câu 18. Trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: (SGK, TV4 tập 1), Dế Mèn đã bênh vực ai?

a. Chị Nhà Trò

b. Dế Trũi

c. Kiến

d. ong

Câu 19. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ người?

a. nhân duyên

b. nhân viên

c. nhân đạo

d. nhân dịp

Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ lòng thương người?

a. nhân chứng

b. nhân quả

c. nhân tố

d. nhân hậu

Câu 21. Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ xem ngay hướng nào?

a. la bàn

b. bản đồ

c. cái làn

d. cái lá

Câu 22. Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca trong câu chuyện “Ba anh em” (SGK, TV 4, tập 1, tr. 13) đã về thăm ai?

a. ông nội

b. bà nội

c. bà ngoại

d. ông ngoại

Câu 23. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?

a. ba

b. bốn

c. năm

d. sáu

0
3 tháng 6 2017

Đáp án : A.

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

14
27 tháng 3 2017

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

27 tháng 3 2017

cau hoi 7 : dung cam  

4 tháng 10 2021

"Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt....một.... tình cảm chủ yếu."

4 tháng 10 2021

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt....một.... tình cảm chủ yếu."

9 tháng 5 2018

Vậy đáp án đúng là:

a. chắt nước vào cốc.

b. Em tin chắc mình sẽ đạt điểm cao.

c. Người nông dân chắt chiu từng hạt gạo.

25 tháng 2 2018

Các từ cần điền vào mỗi chỗ trống trên là:

a. vương quốc

b. vươn vai

c. vươn lên

24 tháng 9 2019

Đề bài: Trong đợt thi đua “ Em làm kế hoạch nhỏ” của trường, lớp 3A1 thu được 135kg giấy vụn, lớp 3A2 thu được ít hơn lớp 3A1 là 44 kg giấy vụn. Hỏi lớp 3A2 thu được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?

Lời giải:

Lớp 3A2 thu được số ki-lô-gam giấy vụn là:

135−44=91(kg)

Đáp số: 91 kg giấy vụn.

  Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:  Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn ...
Đọc tiếp

 

 

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:

 

 

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn  ............  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. ........................ Hồng là người con hiếu thảo ............ bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì .................................................................

 

b...................................................................................thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp ..................................................................

 

d. Tuy Hồng bị đau chân ...............................................................................................

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.

5
24 tháng 2 2022

Bài 1:

a)Vì....nên

b)Tuy...nhưng

c)Vì...nên

d)Không những...mà

Bài 2:

a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ

b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi

c)mà còn là một người nết na, thùy mị

d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học

Bài 3: C nhé

24 tháng 2 2022

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn  thì  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.

 

bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.

 

d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.

                                             CN              VN      CN      VN

1 tháng 1 2017

- bọc cách điện

- nhiều, nhiều

16 tháng 11 2018

Vậy đáp án đúng là:

a. lở loét

b. lấm lét

c. xanh lét

12 tháng 7 2019

Câu hoàn chỉnh là:

Bé Mi đang chập chững tập bước đi.