tính giá trị biểu thức : ax99 với a =35,40,45
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{2011}{5}\) - (a \(\times\) 99) với a = \(\dfrac{5}{18}\)
Thay a = \(\dfrac{5}{18}\) vào A = \(\dfrac{2011}{5}\) - (a \(\times\) 99) ta có:
A = \(\dfrac{2011}{5}\) - ( \(\dfrac{5}{18}\) \(\times\) 99)
A = \(\dfrac{2011}{5}\) - ( \(\dfrac{5}{2\times9}\) \(\times\) 9 \(\times\) 11)
A = \(\dfrac{2011}{5}\) - \(\dfrac{55}{2}\)
A = \(\dfrac{3747}{10}\)
khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho
: 100 đơn vị
Bài giải
Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127
Số mới hơn số đã cho :
\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)
Đáp số : 100 đơn vị.
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:
a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21
A) Với x = 745
Ta có \(:A=500+745\)
\(=1245\)
\(B=745-500\)
\(=245\)
B) Vậy \(A+B=1245+245\)
\(=1490\)
a, Đáp án :
\(A=500+x=500+745=1245\)
\(B=x-500=745-500=245\)
b, Đáp án :
\(A+B=1245+245=1490\)
A = 235 \(\times\) 106 - 24255 : ( 240 - a)
Với a - 9 ta có:
A = 235 \(\times\) 106 - 24255 : ( 240 - 9)
A = 24910 - 24255 : 231
A = 24910 - 105
A = 24805
b, A = 235 \(\times\) 106 - 24255 : (240 - a)
A = 24805 - \(\dfrac{24255}{240-a}\) ( a \(\ne\) 240)
Amin ⇔ \(\dfrac{24255}{240-a}\) max
24255 > 0 ⇒ \(\dfrac{24255}{240-a}\) max ⇔ 240 - a = 1 ⇒ a = 239
Vậy Amin = 24805 - 24255 = 550 ⇔ a = 239
\(A=\left(x-1\right)^2-3\)
a) Với x = -2, ta có:
\(A=\left(-2-1\right)^2-3=6\)
b) \(\left(x-1\right)^2-3\ge3\text{ vì }\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)
\(\Rightarrow MIN_A=3\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(MIN_A=3\Leftrightarrow x=1\)
Khong chac dau nhe .-.
A=(x-1)2-3
Với x=-2
Ta có:
A=(-2-1)2-3
A=(-3)2-3
A=9-6
A=3
Vậy A=3 với x=-2
b)Tính GTNN của biểu thức A
Để biểu thức A đạt GTNN <=>(x-1)2
<=>(x-1) đạt GTNN
<=>x=1
Vậy với x =1 thì biểu thức A đạt GTNN
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Lập bảng ta có:
ta có 3 TH
TH1 a=35
thay vào : 35.99=3465
TH2 a=40
thay vào:40.99=3960
TH3 a=45
thay vào 45.99=4455