K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2024

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác OHBI có \(\widehat{OHB}=\widehat{OIB}=\widehat{HBI}=90^0\)

nên OHBI là hình chữ nhật

b: ΔOBD cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc BOD

Xét ΔODK và ΔOBK có

OD=OB

\(\widehat{DOK}=\widehat{BOK}\)

OK chung

Do đó: ΔODK=ΔOBK

=>\(\widehat{ODK}=\widehat{OBK}\)

=>\(\widehat{ODK}=90^0\)

=>KD là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OB^2\)

=>\(OH=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)

ΔOHB vuông tại H

=>\(OH^2+BH^2=OB^2\)

=>\(BH=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

mà BH=OI

nên \(OI=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

ΔOBD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của BD

Ta có: OH=BI

mà BI=ID(I là trung điểm của BD)

nên OH=DI

=>DI=R/2

Xét ΔODK vuông tại D có DI là đường cao

nên \(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DO^2}+\dfrac{1}{DK^2}\)

=>\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}-\dfrac{1}{R^2}=\dfrac{1}{\dfrac{R^2}{4}}-\dfrac{1}{R^2}=\dfrac{3}{R^2}\)

=>\(DK=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)

ΔADK vuông tại D

=>\(DA^2+DK^2=AK^2\)

=>\(AK=\sqrt{\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\right)^2+\left(2R\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{39}}{3}\)

Chu vi tam giác ADK là:

AD+DK+AK

\(=2R+\dfrac{R\sqrt{3}}{3}+\dfrac{R\sqrt{39}}{3}=R\left(2+\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{39}}{3}\right)\)

gọi cạnh hình vuông là v, chiều rộng HCN là r, chiều dài hình chữ nhật là d

Ta có 4v=2(d+r) => 2v=d+r

Lại có d+r+v=45 cm => 2v+v=45 cm => 3v=45cm => v=15 cm

=> chu vi hình vuông là 4v=4.15=60  cm

=> chu vi hình chữ nhật 2(d+r)=4v=60 cm

27 tháng 12 2014

90 cm2

27 tháng 12 2014

Đáp án là 90 cm2 đó bạn

7 tháng 6 2017

Vì chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông bằng nhau=>(CD+CR):2=cạnh hình vuông

=>Cạnh hình vuông là:

45:3=15 cm

Chu vi hình chữ nhật là:

15x4=60 cm

7 tháng 6 2017

Qui tắc muốn tính chu vi HCN là :

( Chiều Dài + Chiều Rộng ) x 2 = Chu vi . Nhưng ở đây ta có thể áp dụng có thực này để tìm cạnh của hình vuông

              Cạnh của hình vuông là :

              45 :  3 = 15 ( cm )

               Chu vi hình chữ nhật là : 

                15 x 4 = 60 ( cm )

                  Đáp số : 60 cm

29 tháng 7 2021

a) Xét tứ giác ACDB có: O là trung điểm của BC; D là điểm đối xứng của A qua O (gt)

=> Tứ giác ACDB là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) (1)

Tam giác ABC vuông tại A => AB vuông góc AC (2)

Từ (1) và (2) => ABCD là hình chữ nhật 

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2=10^2-8^2\)

=> \(AC^2=36\)

=> AC = 6 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là \(2\left(AB+AC\right)=2\left(6+8\right)=28\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

a) Xét tứ giác ABDC có 

O là trung điểm của đường chéo BC

O là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Ta có: ABDC là hình chữ nhật(cmt)

nên \(C_{ABDC}=\left(AC+AB\right)\cdot2=\left(6+8\right)\cdot2=28\left(cm\right)\)

16 tháng 12 2023

Gọi a (m), b (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật (a > b > 0)

Do chu vi của hình chữ nhật là 144 m nên:

a + b = 144 : 2 = 72 (m)

Do chiều dài và chiều rộng tỉ lệ thuận với 5; 3 nên:

a/5 = b/3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/5 = b/3 = (a + b)/(5 + 3) = 72/8 = 9

a/5 = 9 ⇒ a = 9.5 = 45

b/3 = 9 ⇒ b = 9.3 = 27

Diện tích hình chữ nhật:

45 . 27 = 1215 (m²)

16 tháng 12 2023

Bài 1

Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba cạnh cần tìm (a, b, c > 0)

Do chu vi tam giác là 24 m nên a + b + c = 24 (m)

Do ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 nên:

a/3 = b/4 = c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3 = b/4 = c/5 = (a + b + c)/(3 + 4 + 5) = 24/12 = 2

a/3 = 2 ⇒ a = 2.3 = 6

b/4 = 2 ⇒ b = 2.4 = 8

c/5 = 2 ⇒ c = 2.5 = 10

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đã cho lần lượt là 3 m, 4 m, 5 m