K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là

2
31 tháng 10 2021

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

31 tháng 10 2021

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

6 tháng 11 2017
Câu 13 : Một bàn là tiêu thụ công suất 1430W dưới hiệu điện thế 220V,Tính cường độ dòng điện qua bàn là,Tính điện trở của bàn là,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9
6 tháng 11 2017

Câu14 :

a) Khi ấm điện hoạt động bình thường

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)

\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)

Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

1 tháng 11 2021

Bài 1:

\(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{30}{0,05}=600\left(V\right)\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{55}=880\left(\Omega\right)\)

b. \(P=I^2R\Rightarrow I=\sqrt{\dfrac{P}{R}}=\sqrt{\dfrac{55}{800}}=0,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow A=UIt=220.0,3.25=1375\left(J\right)\)

c. \(A=UIt=220.0,25.\left(\dfrac{50}{60}\right).30=1375\left(Wh\right)=1,375\left(kWh\right)\)

\(\Rightarrow T=A.2000=1,375.2000=2750\left(dong\right)\)

2 tháng 11 2017

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U _2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh

2 tháng 11 2017

bài 1:

Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

bài 2:

220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

25 tháng 3 2022

6/21=2/7

25 tháng 3 2022

     \(21-15=6\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{21}=\dfrac{2}{7}\)

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điệnb) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?Bài tập 2:      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải...
Đọc tiếp

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:

a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điện

b) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.

c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.

Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?

Bài tập 2:

      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của việc làm nêu trên?

Bài  tập 3: (Bài 17.3 - SBT – 36)

Bài tập 4 :  Trong các cơn dông thường thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói loà) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Bằng kiến thức về sự nhiễm điện, hãy giải thích hiện tượng trên?

Bài tập 5:  Vào những ngày hanh khô, người ta khuyên rằng không nên lau cửa kính, màn hình ti vi, màn hình máy tính bằng khăn khô, chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng chổi lông quét nhẹ lên bề mặt kính hay màn hình mà thôi. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào?

Bài tập 6:  (Bài 17.8 – SBT – 37)

Bài tập 7: Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích nối từ vỏ thùng chứa xăng dầu thả kéo lê trên mặt đường?

4
29 tháng 3 2020

Đây là môn lý nha bn

31 tháng 3 2020

@TrầnNguyênHưng nhưng ở đây không có Lý í nên đành để toán thôi nha bạn

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

16 tháng 9 2017

   - Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn điện nóng đỏ phát sang. Đó là hiện tượng vật lí.

   - Khi bóng đèn điện nứt và không khí chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện. Đó là hiện tượng hóa học.