K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2024

 Gọi \(ƯCLN\left(2n-1,9n+4\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(18n+8\right)-\left(18n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow17⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\) hoặc \(d=17\)

 Ta sẽ chỉ ra có một số tự nhiên \(n\) thỏa mãn \(d=17\). Thật vậy, nếu \(n=9\)  thì \(d=ƯCLN\left(2.9-1;9.9+4\right)=ƯCLN\left(17,85\right)=17\)

 Vậy \(ƯCLN\left(2n-1,9n+4\right)=17\) với \(n\inℕ^∗\)

19 tháng 4 2020

Gọi d là ƯCLN(9n + 24; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\9n+12⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 9n + 24 ) - ( 9n + 12 ) chia hết cho d

=> 9n + 24 - 9n - 12 chia hết cho d 

=> ( 9n - 9n ) + ( 24 - 12 ) chia hết cho d

=> 0 + 12 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

mà d là số lớn nhất

=> d = 12

=> ƯCLN(9n + 24; 3n + 4) = 12

* K dám chắc * 

=> 

23 tháng 12 2022

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2022

Việc khẳng định ƯCLN (2n+1, 9n+6)=3 là sai nhé bạn. 3 là ƯCLN có thể xảy ra của $2n+1, 9n+6$ thôi. Còn việc đưa ra khẳng định ƯCLN(2n+1, 9n+6)=3 là sai vì 2n+1 chưa chắc đã chia hết cho 3 với n là số tự nhiên.

6 tháng 2 2020

bạn nào trả lời nhanh nhất mình cho 2 k

6 tháng 2 2020

Ta có : n2 - 9n + 7 = n.n - 9n + 7 = n ( n - 9 ) + 7

Để n2 - 9n + 7 \(⋮\)n - 9

=> n ( n - 9 ) + 7 \(⋮\)n - 9

=> 7 \(⋮\)n - 9

=> n - 9 \(\in\)Ư( 7 ) = ( 1 ; 7 )

=> n \(\in\)( 10 ; 16 )   

~ HỌC TỐT ~

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Ta có:

\(C=\dfrac{2n-3}{n-2}=\dfrac{2n-4+1}{n-2}=2+\dfrac{1}{n-2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow\dfrac{1}{n-2}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow...\)

25 tháng 10 2017

Goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1