K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
NV
30 tháng 6 2015
\(Có:\Delta AHO\Omega\Delta ABE\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AO}{AE}\Rightarrow AH.AE=AB.OA\)
\(\Delta BHO\Omega\Delta BAD\left(gg\right)\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{BO}{BD}\Rightarrow BH.BD=AB.OB\)
Có : AH.AE + BH.BD = AB.OA + AB.OB = AB . (OA+OB) = AB.AB= AB2 = (2R)2 = 4R2 (đpcm)
11 tháng 7 2023
c: ΔAHE vuông tại H
=>O là trung điểm của AH
ΔABC cân tại A có AD là đường cao
nên D là trung điểm của BC
ΔEBC vuông tại E có ED là trung tuyến
nên DB=DE
=>ΔDBE cân tại D
d: góc OED=góc OEH+góc DEH
=góc OHE+góc DBE
=góc DBE+góc BHD=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (O)
d) Trong đường tròn (O), có \(\widehat{ABE}\) , \(\widehat{AFB}\) lần lượt là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB và góc nội tiếp chắn cung đó nên \(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)
\(\Delta ABE\) và \(\Delta AFB\) có \(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\left(cmt\right);\widehat{BAE}\equiv\widehat{BAF}\)
\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta AFB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow AB^2=AE.AF\)
\(\Delta ABO\) vuông tại B có đường cao AK \(\Rightarrow AB^2=AK.AO\)
Từ đó \(\Rightarrow AE.AF=AK.AO\) \(\Rightarrow\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AK}{AF}\)
\(\Delta AEK\) và \(\Delta AOF\) có \(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AK}{AF}\left(cmt\right);\widehat{EAK}\equiv\widehat{OAF}\)
\(\Rightarrow\Delta AEK\sim\Delta AOF\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AKE}=\widehat{OFA}\), ta có đpcm.
Cảm ơn Lê Song Phương rất nhiều.