K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2024

\(360=2^3\cdot3^2\cdot5;420=2^2\cdot3\cdot5\cdot7\)

=>\(BCNN\left(360;420\right)=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot7=2520\)

Vì vận động viên thứ nhất chạy một vòng hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vòng hết 420 giây nên sau ít nhất là BCNN(360;420)=2520 giây thì hai VĐV này mới lại gặp nhau

=>Sau ít nhất là 2520 giây=42 phút thì hai người mới gặp lại nhau

12 tháng 11 2024

sau 42 phút

 

Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :

BCNN(360,420)=2520

KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau

HT

6 tháng 10 2021

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Suy ra \(x\in BC\left(6;7\right)\).

Mà x ít nhất nên \(x=BCNN\left(6;7\right)\).

\(6=2.3;7=7\)

\(x=BCBB\left(6;7\right)=2.3.7=42\)

Vậy sau \(42\) phút họ lại gặp nhau

29 tháng 4 2017

4.45 bạn ạ

29 tháng 4 2017

đổi 22 phút 15 giây = 22,25 phút

- chạy hết 1 vòng hết số thời gian là:  22,25 : 5 = 4,45 giây

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) Ngày đầu vận động viên đó chạy được số mét là:

400 × 23 = 9 200 (m)

Ngày thứ hai vận động viên đó chạy được số mét là:

400 × 27 = 10 800 (m)

b) Sau cả hai ngày vận động viên đó chạy được số mét là:

9 200 + 10 800 = 20 000 (m)

c) Ngày thứ hai vận động viên đó chạy nhiều hơn ngày thứ nhất số mét là:

10 800 – 9 200 = 1 600 (m)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử họ lại gặp nhau sau x (phút)( x > 0)

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Nên x ∈ BC(6, 7).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(6, 7).

Ta có: 6 = 2.3; 7 = 7

x = BCNN(6, 7) = 2.3.7 = 42

Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau.

24 tháng 8 2021

Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :

BCNN(360,420)=2520BCNN(360,420)=2520

KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau.

Thấy đúng k mình nhé !

24 tháng 8 2021

Đáp án

bằng 2520 nhé

Hok tốt~

13 tháng 9 2023

1) Những dữ liệu đã cho: độ dài quãng đường, tổng thời gian đi và thời gian nghỉ

Những dữ liệu nào cần tính là tốc độ chạy của vận động viên đó.

2) Để lưu các giá trị đã cho và kết quả lời giải khi tính toán vận tốc bằng Scratch, em có thể sử dụng các biến. Đầu tiên, em cần tạo ra hai biến để lưu giá trị quãng đường và thời gian:

- Tạo biến "quang_duong" để lưu giá trị quãng đường đã cho. Bấm vào mục "Data" (dữ liệu) ở thanh công cụ, sau đó bấm vào nút "Make a Variable" (tạo biến) và đặt tên cho biến là "quang_duong".

- Tạo biến "thoi_gian" để lưu giá trị thời gian đã cho. Làm tương tự như trên và đặt tên cho biến là "thoi_gian".

Sau đó, em cần tính toán vận tốc bằng cách chia giá trị quãng đường cho giá trị thời gian và lưu kết quả vào một biến khác:

- Tạo biến "van_toc" để lưu giá trị vận tốc tính được. Tương tự như trên, bấm vào "Data" và tạo biến "van_toc".

- Tạo một block lệnh để tính toán vận tốc. Sử dụng block "set" (gán giá trị) để gán giá trị vận tốc bằng phép chia giá trị quãng đường cho giá trị thời gian.

- Sử dụng block "join" để tạo một chuỗi thông báo với giá trị vận tốc và hiển thị lên màn hình.

- Sử dụng block "set" để gán giá trị quãng đường và thời gian vào các biến đã tạo ở bước 1 và 2.

- Sử dụng block "set" để gán giá trị vận tốc vào biến đã tạo ở bước 3.

Sau khi thực hiện các bước trên, các giá trị quãng đường, thời gian và vận tốc sẽ được lưu vào các biến tương ứng và hiển thị trên màn hình Scratch.