ý nghĩa biến cố dẫn đến việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrô-mác khi Ăng-đrô-mác muốn chàng từ bỏ chiến trận về đoàn tụ với vợ con, vì nàng lo ở chốn chiến trường khốc liệt Héc-to sẽ khó bảo toàn tính mạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biến cố khiến Héc-to phải từ biệt Ăng-đrô-mác: cuộc giao chiến giữa quân Hy Lạp và quân Tơ-roa tiếp tục bước sang năm thứ 10 không phân thắng bại. Quân Hy Lạp nhất thời giành thế áp đảo. Hoàng tử Héc-to phải quay vào thành giục binh sĩ, cầu khẩn nữ thần A-tê-na giúp đỡ và từ biệt vợ con.
- Chiến tranh là một trong những biến cố trọng đại liên quan đến vận mệnh của toàn thể cộng đồng (đặc điểm tiêu biểu của cốt truyện sử thi).
- Đoạn trích đặt ra vấn đề con người ở giữa tình cảm gia đình và bổn phận, trách nhiệm với đất nước.
- Vấn đề này đến ngày nay vẫn còn xảy ra rất nhiều. Vì hiệ nay khi xã hội phát triển, con người càng chăm lo tới đời sống cá nhân nhiều hơn và đặt lợi ích của mình lên trên cao so với lợi ích chung của xã hội.
- Ra trận, bọn A-kê-en sẽ hạ sát Héc-to, nàng sẽ trở thành góa phụ. Cha, mẹ của Ăng-đrô-mác đã không còn, bảy người anh cũng bị hạ sát bởi A-khin. Héc-to là người thân duy nhất của nàng. Nàng không muốn “trẻ thơ phải mồ côi, vợ hiền thành góa phụ”
-> Vì Ăng-đrô-mác rất yêu thương phu quân của mình, không muốn chàng chết.
a) Vì lời trích dẫn trong đoạn văn giới thiệu tác giả Hô-me-rơ là lời trích dẫn gián tiếp và có ghi nguồn gốc xuất xứ.
b) Nội dung của câu văn trích dẫn ngoặc kép: là lời của nhà nghiên cứu viết về nội dung tương phản được khắc họa trong đoạn trích.
c) Phần đánh dấu ngoặc vuông là phần trong lời trích dẫn nhưng được lược bỏ do nội dung ít quan trọng hơn hoặc không cần thiết trong đoạn đó.
- Nhào tới đón chàng
- Lại bên chàng, nước mắt đầm đìa
- Xiết chặt tay chàng, nàng nức nở
Những lời nói, hành động của Ăng-đrô-mác thể hiện nàng là một người phụ nữ dịu dàng, hiền hậu khi thuyết phục, khuyên nhủ chồng đừng đi chinh chiến. Nàng đã nhẹ nhàng dùng nhưng lời lẽ mềm mỏng, những câu chuyện từ những người thân yêu nhất để thuyết phục Héc-to. Bên cạnh đó, nàng còn một người vợ hết mực quan tâm yêu thương chồng con tha thiết, lo lắng cho chồng khi nghe tin từ chiến trận; khi chia tay Héc-to nàng chốc chốc lại ngoái lại nhìn theo bóng hình của chồng mà thương nhớ khôn xiết.
Tham khảo:
Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!
1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ
thời gian:30-40 thế kỉ xix
lực lượng :công nhân
hình thức :bãi công,mít tinh
mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc
kết quả :thất bại
ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng
2Nửa đầu thế kỉ xix
địa điểm : anh.pháp.mĩ
thời gian : 30 thế kỉ xix
lực lượng:công nhân
hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình
mục tiêu :nhày làm 8 giờ
kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày
ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước
3Đầu thế kỉ xx
địa điểm : nga ,đức
Thời gian:1905-1907
hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang
mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế
kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản
ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
Câu 3:
Nguyên nhân bùng nổ:
+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.
- Diễn biến:
+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.
+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.
+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.
-Ý nghĩa:
+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.
+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Câu 4:
Vai trò:
- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.
- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
Biến cố dẫn đến việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrô-mác trong tác phẩm Iliad của Hómê-rơ chứa đựng những yếu tố sâu sắc về tình yêu, nghĩa vụ và số phận con người trong bối cảnh chiến tranh.
Ăng-đrô-mác, vợ của Héc-to, là một người phụ nữ yêu chồng tha thiết và lo sợ cho sự an nguy của anh khi anh tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở thành Troa. Nàng biết rằng chiến tranh là nơi không có sự chắc chắn, và cô không thể nào chịu nổi việc mất đi người chồng mà nàng yêu quý. Trong khi đó, Héc-to, với tư cách là một chiến binh và người bảo vệ gia đình, phải đối mặt với một quyết định khó khăn. Anh có nghĩa vụ phải chiến đấu bảo vệ thành Troa, bảo vệ đất nước và gia đình, nhưng anh cũng không thể không cảm nhận được nỗi đau của vợ khi nhìn thấy nàng lo lắng và yêu cầu anh từ bỏ chiến trận để trở về với gia đình.
Tình huống này tạo ra một cuộc xung đột nội tâm trong Héc-to. Anh rất yêu vợ và muốn bảo vệ nàng, nhưng anh cũng không thể rời bỏ trách nhiệm của mình với thành Troa và gia đình nói chung. Héc-to biết rằng chiến tranh là nơi anh không thể lường trước được cái chết, nhưng lòng tự trọng, danh dự của một chiến binh và tình yêu đối với đất nước và gia đình khiến anh không thể từ bỏ.
Việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrô-mác trong lúc này thể hiện sự bất lực của con người trước số phận. Dù yêu thương gia đình đến nhường nào, anh vẫn phải tiếp tục cuộc chiến vì nghĩa vụ và sự vinh quang của một chiến binh. Đây là một biểu tượng của sự hy sinh và những quyết định khó khăn mà mỗi người phải đối mặt trong cuộc đời, đặc biệt là trong những hoàn cảnh chiến tranh.
Biến cố này cũng phản ánh một chủ đề lớn trong Iliad — sự đối đầu giữa yêu cầu của cá nhân (tình yêu gia đình) và trách nhiệm đối với cộng đồng, tổ quốc. Héc-to, dù là một người chồng và người cha yêu thương, cuối cùng phải chọn chiến đấu vì đất nước, bởi anh nhận thức rằng chiến tranh không thể tránh khỏi và trách nhiệm của một chiến binh là bảo vệ quê hương dù phải hy sinh bản thân.
Trong bối cảnh của Iliad, sự từ biệt này là khoảnh khắc đầy bi thương, vì nó không chỉ báo hiệu sự chia ly của vợ chồng mà còn là dấu hiệu báo trước cái chết của Héc-to — một người chiến binh dũng cảm, nhưng cũng là một người chồng, người cha đầy tình thương.