giúp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2

Bạn cứ theo công thức mà làm thôi
Công thức tính diện tích tam giác thường: S = (A X H) : 2
Công thức tính diện tích hình thang: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy.
Chu vi hình tròn = 2 x bán kính x 3,14 HOẶC lấy Đường kính x 3,14
Diện tích hình tròn = R(Bán kính)xR x 3,14
dạng diện tích hình tam giác :
Một hình tam giác có đáy 15 cm và chiều cao 2 cm. Tính diện tích hình tam giác đó?
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
15 x 2 : 2 = 15 (cm2)
Đáp số: 15 cm2
Một hình tam giác có đáy 12cm và chiều cao 25 cm. Tính diện tích hình tam giác đó?
Đổi: 25mm = 2,5 cm
Diện tích hình tam giác đó là:
12 x 25 : 2 = 150 (cm2)
Đáp số: 150 cm2
Một lăng tẩm hình tam giác có diện tích 129m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?
Bài giải:
Cạnh đáy của tam giác đó là:
129 x 2 : 24 = 10,75 (m)
Đáp số: 10,75m

đó là:
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
TOÁN LỚP 5
*.TỈ SỐ %:
Tỉ số phần trăm _ Giải toán về tỉ số %
Hỗn số
*.SỐ THẬP PHÂN
Khái niệm số thập phân
Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân
Số TP bằng nhau _ So sánh 2 số thập phân
Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
Cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân
Nhân, chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
Các dạng chia có số thập phân.
Giới thiệu máy tính bỏ túi
*.HÌNH HỌC:
Hình tam giác _ Diện tích Hình tam giác
Hình thang _ Diện tích Hình thang
Hình tròn, đường tròn _ Chu vi, diện tích hình tròn.
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Thể tích của 1 hình
Thể tích Hình hộp chữ nhật _ Thể tích Hình lập phương
Giới thiệu hình trụ _ Giới thiệu hình cầu
*.ĐO LƯỜNG:
Đề-ca-mét vuông _ Héc-tô-mét vuông _ Héc-ta
Mi-li-mét vuông _ Bảng đơn vị đo diện tích
DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Mét khối
Bảng đơn vị đo thời gian
Cộng, Trừ, Nhân, Chia số đo thời gian
*.CHUYỂN ĐỘNG:
Vận tốc _ Quãng đường _ Thời gian
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
TỔNG HỢP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 5
PHẦN MỘT
SỐ VÀ CHỮ SỐ
I. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9.chữ số đầu tiên kể từ bên trái của một số tự nhiên phảI khác 0 .
2. Có 10 số có 1 chữ số: (Từ số 0 đến số 9)
Có 90 số có 2 chữ số: (từ số 10 đến số 99)
Có 900 số có 3 chữ số: (từ số 100 đến 999)
…
3. Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất.
4. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.
5. Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.
6. Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.
7.Hai số chắn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị .
8.Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị .
9. Quy tắc so sánh hai số tự nhiên :
a.Trong hai số tự nhiên ,số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn.
b.Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì số nào có chữ số đầu tiên kể từ trái sang phải lớn hơn sẽ lớn hơn.
____________________________________________
PHẦN HAI
CÁC BÀI TOÁN DÙNG CHỮ THAY SỐ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Sử dụng cấu tạo thập phân của số
1.1. Phân tích làm rõ chữ số
ab = a x 10 + b
abc = a x 100 + b x 10 + c
Ví dụ: Cho số có 2 chữ số, nếu lấy tổng các chữ số cộng với tích các chữ số của số đã cho thì bằng chính số đó. Tìm chữ số hàng đơn vị của số đã cho.
Bài giải
Bước 1 (tóm tắt bài toán)
Gọi số có 2 chữ số phải tìm là (a > 0, a, b < 10)
Theo bài ra ta có = a + b + a x b
Bước 2: Phân tích số, làm xuất hiện những thành phần giống nhau ở bên trái và bên phải dấu bằng, rồi đơn giản những thành phần giống nhau đó để có biểu thức đơn giản nhất.
a x 10 + b = a + b + a x b
a x 10 = a + a x b (cùng bớt b)
a x 10 = a x (1 + b) (Một số nhân với một tổng)
10 = 1 + b (cùng chia cho a)
Bước 3: Tìm giá trị :
b = 10 - 1
b = 9
Bước 4 : (Thử lại, kết luận, đáp số)
Vậy chữ số hàng đơn vị của số đó là: 9.
Đáp số: 9
1.2. Phân tích làm rõ số
= + b
= + + c
= + + + d
= +
...
Ví dụ : Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng khi viết thêm số 21 vào bên trái số đó thì ta được một số lớn gấp 31 lần số cần tìm.
Bài giải
Bước 1: Gọi số phải tìm là (a > 0, a, b < 0)
Khi viết thêm số 21 vào bên trái số ta được số mới là .
Theo bài ra ta có:
= 31 x
Bước 2: 2100 + = 31 x (phân tích số = 2100 + )
2100 + = (30 + 1) x
2100 + = 30 x + (một số nhân một tổng)
2100 = x 30 (cùng bớt )
Bước 3: = 2100 : 30
= 70.
Bước 4: Thử lại
2170 : 70 = 31 (đúng)
Vậy số phải tìm là: 70
Đáp số: 70.
2. Sử dụng tính chất chẵn lẻ và chữ số tận cùng của số tự nhiên
2.1. Kiến thức cần ghi nhớ
- Số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn.
- Số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.
- Tổng (hiệu) của 2 số chẵn là một số chẵn.
- Tổng (hiệu ) của 2 số lẻ là một số chẵn.
- Tổng (hiệu) của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.
- Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.
- Tích có ít nhất một thừa số chẵn là một số chẵn.
- Tích của a x a không thể có tận cùng là 2, 3, 7 hoặc 8.
2.2.Ví dụ: Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị của nó.
Bài giải
Cách 1:
Bước 1: Gọi số phải tìm là (0 < a < 10, b < 10).
Theo đề bài ta có: = 6 x b
Bước 2: Sử dụng tính chất chẵn lẻ hoặc chữ số tận cùng.
Vì 6 x b là một số chẵn nên là một số chẵn.
b > 0 nên b = 2, 4, 6 hoặc 8.
Bước 3: Tìm giá trị bằng phương pháp thử chọn
Nếu b = 2 thì = 6 x 2 = 12. (chọn)
Nếu b = 4 thì = 6 x 4 = 24. (chọn)
Nếu b = 6 thì = 6 x 6 = 36. (chọn)
Nếu b = 8 thì = 6 x 8 = 48. (chọn)
Bước 4: Vậy ta được 4 số thoả mãn đề bài là: 12, 24, 36, 48.
Đáp số: 12, 24, 36, 48.
Cách 2:
Bước 1: Gọi số phải tìm là (0 < a < 10, b < 10)
Theo đề bài ta có: = 6 x b
Bước 2: Xét chữ số tận cùng
Vì 6 x b có tận cùng là b nên b chỉ có thể là: 2, 4, 6 hoặc 8.
Bước 3: Tìm giá trị bằng phương pháp thử chọn
Nếu b = 2 thì = 6 x 2 = 12 (chọn)
Nếu b = 4 thì = 6 x 4 = 24 (chọn)
Nếu b = 6 thì = 6 x 6 = 36 (chọn)
Nếu b = 8 thì = 6 x 8 = 48 (chọn)
Bước 4: Vậy ta được 4 số thoả mãn đề bài là: 12, 24, 36, 48.
Đáp số: 12, 24, 36, 48.
3. Sử dụng kỹ thuật tính khi thực hiện phép tính
3.1. Một số kiến thức cần ghi nhớ
Trong phép cộng, nếu cộng hai chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhiều nhất là 1, nếu cộng 3 chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhiều nhất là 2, …
3.2. Ví dụ
Ví dụ 1: Tìm = + +
Bài giải
= + +
= (+) + (tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng)
- = +(tìm một số hạng của tổng)
= +
Ta đặt tính như sau:
Nhìn vào cách đặt tính ta thấy phép cộng có nhớ sang hàng trăm. Mà đây là phép cộng hai số hạng nên hàng trăm của tổng chỉ có thể bằng 1. Vậy a = 1.
Với a = 1 thì ta có: 100 = 11 +
= 100 - 11
= 89
Vậy c = 8 ; b = 9.
Ta có số = 198.
Thử lại: 19 + 98 + 81 = 198 (đúng)
Vậy = 198
Đáp số: 198.
Ví dụ 2: Tìm số có 4 chữ số, biết rằng nếu xoá đi chữ số ở hàng đơn vị và hàng chục thì số đó sẽ giảm đi 1188 đơn vị.
Bài giải
Bước 1: (Tóm tắt)
Gọi số phải tìm là (a > 0; a, b, c, d < 10)
Khi xoá đi ta được số mới là
Theo đề bài ra ta có:
= 1188 +
Bước 2 : (Sử dụng kĩ thuật tính)
Ta đặt tính như sau:
Trong phép cộng, khi cộng 2 chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhiều nhất là 1 nên chỉ có thể là 11 hoặc 12.
- Nếu = 11 thì = 1188 + 11 = 1199.
- Nếu = 12 thì = 1188 + 12 = 1200.
Bước 3: (kết luận và đáp số)
Vậy ta tìm được 2 số thoả mãn đề bài là: 1199 và 1200.
Đáp số: 1199 và 1200.
4. Xác định giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của một số hoặc một biểu thức:
4.1. Một số kiến thức càn ghi nhớ
- Một số có 2; 3; 4; … chữ số thì tổng các chữ số có giá trị nhỏ nhất là 1 và giá trị lớn nhất lần lượt là: 9 x 2 = 18; 9 x 3 = 27; 9 x 4 = 36; …
- Trong tổng (a + b) nếu thêm vào a bao nhiêu đơn vị và bớt đi ở b bấy nhiêu đơn vị (hoặc ngược lại) thì tổng vẫn không thay đổi. Do đó nếu (a + b) không đổi mà khi a đạt giá trị lớn nhất có thể thì b sẽ đạt giá trị nhỏ nhất có thể và ngược lại. Giá trị lớn nhất của a và b phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng tổng (a + b).
- Trong một phép chia có dư thì số chia luôn lớn hơn số dư.
4.2. Ví dụ: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu số đó chia cho chữ số hàng đơn vị của nó thì được thương là 6 và dư 5.
Bài giải
Bước 1: (tóm tắt)
Gọi số phải tìm là (0 < a < 10, b < 10)
Theo đề bài ra ta có:
: b = 6 (dư 5) hay = b x 6 + 5.
Bước 2: (Xác định giá trị lớn nhất nhỏ nhất).
Số chia luôn lớn hơn số dư nên b > 5 vậy 5 < b < 10.
Nếu b đạt giá trị lớn nhất là 6 thì đạt giá trị nhỏ nhất là 6 x 6 + 5 = 41. Suy ra a nhỏ hơn hoặc bằng 5. Vậy a = 4 hoặc 5.
+) Nếu a = 4 thì = b x 6 + 5.
+) Nếu a = 5 thì = b x 6 + 5.
Bước 3: Kết hợp cấu tạo thập phân của số
+) Xét = b x 6 + 5
40 + b = b x 6 + 5
35 + 5 + b = b x 5 + b + 5
35 = b x 5
b = 35 : 5 = 7
Ta được số: 47.
+) xét = b x 6 + 5
50 + b = b x 6 + 5
45 + 5 + b = b x 5 + b + 5
45 = b x 5
b = 45 : 5 = 9
Ta được số: 59.
Bước 4: (Thử lại, kết luận, đáp số)
Thử lại: 7 x 6 + 5 = 47 (chọn)
9 x 6 + 5 = 59 (chọn)
Vậy ta tìm được 2 số thoả mãn yêu cầu của đề bài là: 47 và 59
Đáp số: 47 và 59
5. Tìm số khi biết mối quan hệ giữa các chữ số:
Ví dụ: Tìm số có 3 chữ số, biét chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.
Bài giải
Gọi số phải tìm là (0 < a < 1...

Cạnh hình vuông ABCD là :
4+4 bằng 8 ( cm )
S hình vuông ABCD là :
8x8 bằng 64 ( cm2 )
Vì 1 nửa cạnh hình vuông ABCD bằng bán kính hình tròn nên S hình tròn là :
4x4x3,14 bằng 50,24 ( cm2 )
S phần tô đậm là :
64-50,24 bằng 9,76 ( cm2 )
Đ/S : 9,76 cm2

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC. Vì S.ABC là tứ diện đều cạnh a nên S H ⊥ A B C hay S H ⊥ A B C D v à S A = S B = S C = A C = B C = a
Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình thoi ABCD thì B H = 2 3 B O
Vì ABC đều có BO là trung tuyến nên \ B O = a 3 2
Xét tam giác SBH vuông tại H ta có
Diện tích hình thoi ABCD là
Thể tích khối chóp S.ABCD là
.
Chọn B.

Chọn đáp án D
Hình chóp S.ABCD có 5 mặt nên thiết diện của hình chóp có tối đa 5 cạnh. Vậy thiết diện không thể là lục giác
S A B C D E F I K M
a/
Trong mp(SAC) Gọi K là giao của EF và AC
\(K\in EF\)
\(K\in AC;AC\in\left(ABC\right)\Rightarrow K\in\left(ABC\right)\)
=> K là giao của EF với (ABC)
b/
Trong mp (SBC), Gọi M là giao của SI với BF
\(M\in SI;SI\in\left(SAI\right)\Rightarrow M\in\left(SAI\right)\)
\(M\in BF;BF\in\left(ABF\right)\Rightarrow M\in\left(ABF\right)\)
\(A\in\left(SAI\right);A\in\left(ABF\right)\)
=> AM là giao tuyến giữa (SAI) và (ABF)
c/
\(I\in\left(SAI\right)\)
\(I\in BC;BC\in\left(BCE\right)\Rightarrow I\in\left(BCE\right)\)
\(E\in SA;SA\in\left(SAI\right)\Rightarrow E\in\left(SAI\right)\)
\(E\in\left(BCE\right)\)
=> IE là giao tuyến giữa (SAI) và (BCE)