K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

37 chia cho b dư 1 nên 37 -1 =36, 36 chia hết cho b. Tương tự 60 chia hết cho b

suy ra b là ước chung của 36 và 60

ƯCLN( 36,60) = 12 nên ƯC(36,60) = Ư(12)={ 1;2;3;4;6;12} 

mà 3<b<6 và b thuộc ƯC( 36,60) nên b =4

23 tháng 11 2017

37 chia cho b dư 1 nên 37 -1 =36, 36 chia hết cho b. Tương tự 60 chia hết cho b

suy ra b là ước chung của 36 và 60

ƯCLN( 36,60) = 12 nên ƯC(36,60) = Ư(12)={ 1;2;3;4;6;12} 

mà 3<b<6 và b thuộc ƯC( 36,60) nên b =4

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n

=> a = 60n+1

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7

=> a = 7m

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

5 tháng 7 2015

1) a chia 6 dư 2 => a= 6k+2

b chia 6 dư 3 => b= 6k+3

=> ab=\(\left(6k+2\right)\left(6k+3\right)=36k^2+30k+6\)=> chia hết cho 6 

2) a= 5k+2; b=5k+3

=> \(ab=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)=25k^2+25k+6=25k\left(k+1\right)+6\)

=> dễ thấy 25k(k+1) chia hết cho 5. 6 chia 5 dư 1

=> ab chia 5 dư 1