tìm chữ số tận cùng của :C=1*6+6*11+11*16+16*21+...+2011*2016#
giúp mình với (*là nhân)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chữ số tận cùng là 5
2. Tổng đó là số lẻ
3. a) 1.5.6.11.17.28.45.73.118.191
Dấu . là nhân đó.
Câu b chịu
4. chịu
Cho mình sorry cái nha!
Quá dài, quá kinh, quá nguy hiểm.
Câu hỏi khó quá, mình không biết trả lời.
COI SỐ LẺ TRONG DÃY LÀ a , SỐ CHẴN LÀ b
TA THẤY SỐ LIỀN SAU a LÀ 1 SỐ = a.3 + 1
TA THẤY SỐ LIỀN SAU b LÀ 1 SỐ =b/2
ĐÂY LÀ MỘT QUY LUẬT TỰ NHIÊN CỦA SỐ TỰ NHIÊN , NẾU LÀM THEO CÁCH NHƯ TRÊN THÌ DÙ DÃY DÀI HAY NGẮN , MỌI SỐ ĐỀU BIẾN THÀNH SỐ 1
VẬY CHẮC BẠN LÀM ĐƯỢC SỐ 29 RỒI CHỨ . HÃY THỬ CÁC SỐ KHÁC NỮA XEM , SẼ RẤT THÚ VỊ ĐẤY.
CÓ GÌ KO HIỂU CỨ HỎI MK
Nếu số là có chữ số tận cùng là 0,1,5,6 số mũ khác 0 thì chữ số tận cùng là 0,1,5,6 Còn nhiều nữa như tìm 2 chữ số tận cùng,...
tìm 1 chữ số tận cùng chỉ ít vậy thôi à.
bn có thể nêu thêm hk Lê Minh Vũ
Bài 1 : 5 = 1 x 2 + 3
14 = 5 x 2 + 4
33 = 14 x 2 + 5
72 = 33 x 2 + 6
=> 3 số tiếp theo
+ 72 x 2 + 7 = 151
+ 151 x 2 + 8 = 310
+ 310 x 2 + 9 = 629
Bài 2 :
Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ).
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0.
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0.
Ta có:
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0.
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.
Ta có:
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.
mỗi số hơn kém nhau 4 đơn vị
=> Số thứ 2015 là : (2015-1)x4+575=8631
Vậy số thứ 2015 là 8631
gọi số bị chia là a, số chia là b, gọi thương của 2 số là \frac{a}{b}
Theo đề bài, ta có:
a : b
(a+73) : (b+4) = dư 5
do đó
a + 73 x (b+4) + 5
a + 73 = x b + \frac{a}{b} x 4 + 5
a + 73 - 5 = a +
a + 68 = a +
a - a + 68 =
68 =
hay
Vậy thương của phép chia là 17
Sửa lại:
Số hạng thứ 24: 4902
Số hạng thứ 40: 22142
-Quy luật:
Một số hạng ở vị trí n bằng tổng của n2 và số hạng ở vị trí n-1.
\(\left(a_n=n^2+a_{n-1}\right)\) (với n∈N*)
Hoặc \(a_n=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+2\)
Số hạng thứ 24: 4907.
Số hạng thứ 40: 23736.
-Quy luật: Một số hạng ở vị trí n bằng tổng của n2 và số hạng ở vị trí n-1.
\(\left(a_n=n^2+a_{n-1}\right)\)
a, Quy luật là số tiếp theo bằng số ngay trước nó cộng thêm 3 đơn vị
b,13;16;19
c,Chưa nghĩ ra
d,Có
Đây là toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cùng. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:
Giải
C = 1 x 6 + 6 x 11 + 11 x 16+ 16 x 21 + ... + 2011 x 2016
Xét thừa số thứ nhất của các số hạng có trong tổng C lần lượt là các số thuộc dãy số sau:
1; 6; 11; 16; ...; 2011
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 1 = 5
Số số hạng của dãy số trên là: (2011 - 1) : 5 + 1 = 403 (số) (1)
Tích của thừa số có tận cùng bằng 1 với thừa số có tận cùng bằng 6 luôn có tận cùng là 6 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: Chữ số tận cùng của C là chữ số tận cùng của tổng của 403 số có tận cùng là 6
Vậy C có chữ số tận cùng bằng với chữ số tận cùng của B trong đó:
B = 6 x 403
B = 2418
Vậy C có chữ số tận cùng là 8
Đáp số: 8