K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2024

1 + 3  + 5 +  ... + (2n - 3) + (2n - 1) = 225

Xét dãy số: 1; 3; 5;...;2n - 3; 2n - 1

Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (2n - 1 -  1) : 2 + 1 = n

Tổng của dãy số trên là: (2n - 1  + 1)n : 2 = 225

                                        2n.n : 2 = 225

                                        (2:2).(n.n) = 225

                                                   n2 = 152

                                  \(\left[{}\begin{matrix}n=-15\\n=15\end{matrix}\right.\) (n = - 15 loại)

Vậy n = 15

 

1 tháng 11 2024

1 + 3 + 5 + ... + (2n-1) = [( 1 + 2x - 1 )x] : 2 = x2

Ta có: x2 = 225

          x= 3. 52 = ( 15 ); => x= 15

Ta thấy dãy số trên cách đều nhau 2 đơn vị nên ta có số số hạng là: 

\(\left[\left(2n-1\right)-1\right]:2+1=n\) ( số )

Tổng dãy số trên sẽ là: \(\left(2n-1+1\right).n\div2=n^2\)

Mà dãy số trên bằng 225 => \(n^2=225\)

=> n = \(\sqrt{225}=15\)

Vậy số tự nhiên cần tìm là n = 15

 

Thay n = 4 vào pt (1) ta có

\(x^2-6x+5=0\\ ta.có.a+b+c=1-6+5=0\\ Vậy.pt.có.n_o:\\ x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=5\) 

\(Ta.có:\Delta=b^2-4ac=....=-8n+48\\ Để.pt.\left(1\right).có.1.n_o.phân.biệt.thì.\Delta>0\\ \Leftrightarrow n< 6\) 

Vậy m < 6 thì pt (1) có nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\) nên theo Vi ét ta có 

 \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=6\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2n-3\) 

Ta có  

\(x^2-6x+2n-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-5x+2n-4=x-1\) 

Vì x1 x2 là nghiệm pt  \(x^2-6x+2n-3=0\) nên x1 x2 là nghiệm PT \(x^2-5x+2n-4=x-1\)  nên ta có 

\(x_1^2-5x+2x-4=x_1-1.và\\ x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\\ \Rightarrow\left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\) 

\(Mà\\ \left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=-4\\ Nên\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\\ \Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\\ \Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\\ \Leftrightarrow2n=4\Rightarrow n=2\left(tm\right)\\ ......\left(kl\right)\) 

 

19 tháng 6 2019

a, 2 + 4 + 6 + … + 2n =  2 + 2 n n 2 = n(n+1)

Ta có n(n+1) = 210. Ta phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố rồi ghép các thừa số lại để được tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

210 = 2.3.5.7 = (2.7).(3.5) = 14.15

n(n+1) = 14.15

Vậy n = 14

b, 1 + 3 + 5 +…+ (2n – 1) =  1 + 2 n - 1 2 = n 2

Ta có:  n 2 = 225 n 2 = 3 2 . 5 2 = 15 2

=> n = 15

Vậy n = 15

17 tháng 8 2017

8 tháng 9 2015

Văn Đức Trung bn vào câu hỏi tương tự nhé !!

31 tháng 10 2016

Giải: 
1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1 ) = 225 
<=> { [ ( 2n-1 ) + 1 ] . [ ( 2n - 1 ) - 1 ] : 2 + 1} : 2 = 225 
<=> ( 2n . 2n ) : 4 = 225 
<=> n2 = 225 
=> n = 15 và n = -15 

vì đây là dãy số tự nhiên tăng dân nên n = 15

vậy n = 15

31 tháng 10 2016

1 + 3 + 5 + .. + ( 2n - 1 ) = 225 

đây là tổng các số lẻ nên 2n - 1 bằng số lẻ 

vậy 2n là số chẵn . 

Tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 - 10 :

  ( 9 + 1 ) x 5 : 2 = 25 

Vậy còn lại :

  225 - 25 = 200 

Tổng của các số lẻ từ 10  - ( 2n - 1 ) = 200 

Vậy từ đó ta suy ra n = 15 

Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

16 tháng 10 2016

\(1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)=225\)

\(\Rightarrow\left(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1\right).\left(2n-1+1\right):2=225\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2n-2}{2}+1\right).2n:2=225\)

\(\Rightarrow\left(n-1+1\right).n=225\)

\(\Rightarrow n^2=225=15^2\)

\(\Rightarrow n=15\)