Lấy ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hoá thiên nhiên của dãy Trường Sơn Bắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lấy ví dụ chứng minh vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trong thời kì xa xưa, những tài nguyên thiên nhiên mà con người biết đến và sử dụng được rất hạn chế như: không khí để thở, nước để uống, các động, thực vật hoang dại trên cạn và dưới nước để làm thức án.
- Dần dần khi con người biết làm nông nghiệp, thì đất đai lại trở thành nguồn tài nguyên quan trọng.
- Công nghiệp phát triển, nguồn tài nguyên khoáng sản mới được khai thác và sử dụng mạnh mẽ làm công cụ sản xuất (quặng kim loại...), tiếp đến là nguyên liệu đốt cháy (dầu mỏ, khí đốt,..)
⟹ Việc mở rộng các danh mục tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ hiểu biết khoa học kĩ thuật của loài người, vào sự phát triển của xã hội.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nữ có thể gần như đảm nhiệm những vai trò sau:
+ Ở lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, quản ca, học sinh bình thường.
+ Trong trưởng: Cô giáo, cô hiệu trưởng,…
+ Ở địa phương: Bí thư đoàn thanh niên, chủ tịch hội phụ nữ, thư kí xã.
- Không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ vì hiện nay vai trò của nam và nữ gần như tương đương, thay đổi cho nhau (trừ những đặc điểm về mặt sinh học) ví dụ: Hiện nay có rất nhiều bạn nữ cũng rất mạnh mẽ, phụ nữ cũng tham gia rất nhiều vào bộ máy lãnh đạo, ngoài ra cũng có rất nhiều bạn nam nấu ăn ngon, chăm sóc gia đình rất tốt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tất cả các dạng vật chất tồn tại khách quan trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống cá nhân và sự phát triển của xã hội loài người.
- Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên:
+ Phân bố không đồng đêu theo không gian lãnh thổ.
+ Phần lớn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá trình phát triền lâu dài của tự nhiên và lịch sử.
+ Tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất rất phong phú, đa đạng nhưng có giới hạn nhất định.
-> Nhiều loại tài nguyên đang bị cạn kiệt, nhất là tài nguyên khoáng sản.
+ Dựa vào tính chất và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên phân thành:
Tài nguyên thiên nhiên vô hạnTài nguyên thiên nhiên hữu hạn: tái tạo được và không tái tạo được.- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người:
+ Là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế — xã hội. Không có tài nguyên thiên nhiên thì không thể có hoạt động sản xuất và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế...
* Ví dụ: Tại một vùng mọi thứ xuất hiện làm ra thiên nhiên nhưng khi phải chịu mọi thiên tai, bão lụt thì rất nhiều sự sống tại vùng đó bị tiêu hủy, tàn phá nặng nề, đó là kết thúc của sự sống. Con người khai thác các loại khoáng sản, hải sản lâm sản,…phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người.
+ Là tiền đề quan trọng cho tích luỹ, tăng trưởng và phát triển kinh tế — xã hội.
* Ví dụ: Thiên nhiên cung cấp cho con người lượng tài nguyên lớn như nguồn nước, khoáng sản…
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ví dụ:
- Sau khi chúng ta ăn vào, cơ thể sẽ phân hủy các năng lượng chứa trong phân tử thức ăn, gọi là glucose và chuyển hóa thành glycogen, đây là nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể.
- Ngược lại khi chúng ta đói, cơ thể thiếu năng lượng, cơ thể phân giải glycogen thành đường giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể:
- Ví dụ minh họa cho vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể: Khi lao động nặng hoặc chơi thể thao, cơ thể cần nhiều năng lượng để hoạt động nên sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể diễn ra với tốc độ nhanh hơn biểu hiện là nhịp hô hấp tăng, nhịp tim tăng, mồ hôi toát ra nhiều hơn, cơ thể nóng lên,…
- Ví dụ minh họa cho vai trò xây dựng cơ thể: Khi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, cơ thể sẽ có đủ các chất và năng lượng cần thiết để xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể từ đó giúp cơ thể sinh trưởng nhanh chóng. Ngược lại, khi không ăn uống đầy đủ, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thiếu nguyên liệu để diễn ra dẫn đến cơ thể thiếu vật chất và năng lượng cần thiết từ đó làm cho cơ thể còi cọc, yếu.
- Ví dụ minh họa cho vai trò loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: Quá trình trao đổi chất ở cơ thể người thải bỏ CO2, mồ hôi, nước tiểu,… giúp đảm bảo cân bằng môi trường trong cơ thể, tránh cơ thể bị ngộ độc và rối loạn các hoạt động sinh lí khác.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Thiên nhiên cung cấp không khí cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp đất trồng cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nước uống, dược phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp không khí cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp đất trồng cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nước uống, dược phẩm cho con người
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vai trò của môi trường :
- Không gian sống của con người, động vật, thực vật
- Là nơi cung cấp tài nguyên cho cuộc sống và hoạt động của con người
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người thải ra trong cuộc sống hoạt động của con người.
- Biển : Cung cấp khoáng sản,.. cho con người.
- Rừng : Cung cấp oxy, gỗ,... cho con người
-....
Ví dụ về những việc gây ô nhiễm môi trường:
- Đốt rơm rạ
- Phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu xăng, dầu
- Do các nhân tố tự nhiên: núi lửa phun trào, cháy rừng,...
- Hoạt động sinh hoạt của con người
- Chất thải công nghiệp
- ....
tham khảo
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Nước là nguồn sống của tất cả các loài sinh vật trên hành tinh.Trong đời sống, nước bao gồm rất nhiều loại như: Nước biển; Nước sông; Nước uống; Nước sinh hoạt;….Tất cả chúng đều đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Do đó, nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Các nguyên nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm có thể kể đến như:
– Chất thải công nghiệp: Trong quá trình sản xuất công nghiệp, các nhà máy liên tục xả chất thải ra môi trường. Một số doanh nghiệp vì không muốn hao tốn nhiều chi phí xử lý đã xả thẳng chất thải xuống sông, hồ xung quanh, dẫn đến ô nhiễm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân và sinh vật trong khu vực.
– Chất thải sinh hoạt: Rác thải từ sinh hoạt, bao ni lông vứt xuống sông, biển hay cống dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, bốc mùi hôi thối và làm chết sinh vật sống dưới nước. Thậm chí, những hộ gia đình ở ven sông còn vô tư xả các loại chất thải khác xuống sông như: Thức ăn thừa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Lãnh thổ Bắc Trung Bộ có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Đông – Tây, gồm 3 dải địa hình
- Vùng núi: địa hình núi cao, thuận lợi cho trồng rừng, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số,
=> trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu.
- Vùng đồi: địa hình đồi trung du, đất feralit màu mỡ => thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh, có lịch sử khai phá muộn hơn.
- Vùng đồng bằng ven biển: thuận lợi cho phát triển cây lương thực, hoa màu, chăn nuôi gia cầm, thủy sản; đây là nơi sinh sống dân tộc Kinh, có lịch sử khai thác lâu đời gắn với nền văn minh lúa nước.
=> Như vậy, sự phân hóa về địa hình là cơ sở tạo nên sự phân hóa về tự nhiên, dân cư, lịch sử, kinh tế ở vùng Bắc Trung Bộ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
- Theo độ cao địa hình, khí hậu phân hóa thành các đai khí hậu:
+ Đai nhiệt đới gió mùa: Từ 0 m đến 600 - 700 m ở miền Bắc và 0 m đến 900 - 1000m ở miền nam. Khí hậu thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi: Ranh giới phía trên của đai nhiệt đới gió mùa đến 2600m. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: độ cao trên 2600m; nhiệt độ: <15℃, nhiệt độ xuống thấp và có tuyết rơi.
- Ví dụ: ở Sapa khi nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện tuyết rơi trên đỉnh Fan-xi-păng.
THAM KHẢO
* Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.
- Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.
- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.
- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.
Lấy ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi và sự thay đổi của khí hậu theo độ cao