K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2024

ĐKXĐ: x>0; x<>9

a:\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{x\sqrt{x}-9\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+3\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\sqrt{x}}:\dfrac{x-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-3\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

b: P>1

=>P-1>0

=>\(\dfrac{1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}>0\)

=>\(\dfrac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(3< \sqrt{x}< 4\)

=>9<x<16

22 tháng 12 2016

a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{4-x}\right):\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\left(ĐK:x\ge0;x\ne4\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-2+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) Vì: \(\sqrt{x}+4>0,\forall x\inĐK\)

=> \(2\sqrt{x}+4>\sqrt{x}\)

=> \(\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}< 0\)

=> \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 2\)

=>đpcm

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int a;

int main()

{

cin>>a;

if (a<=8) cout<<"Hop le";

else cout<<"Khong hop le";

return 0;

}

5 tháng 12 2021

chương trình có chạy được không vậy bạn, mình thấy một đống lỗi rồi đấy

18 tháng 5 2018

Bài 1 : Điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)

\(K=\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2}\)

\(K=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\frac{2}{x^2}\)

Nhận thấy giá trị của x càng tăng thì giá trị của M càng giảm

mặt khác , giá trị của x lại không giảm quá 0 nên ta không thể nào xác định được giá trị lớn nhất của K 

5 tháng 2 2022

biểu thức lỗi ròi á

bạn ghi lại đề đi bạn

Bài 1: 

Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)

\(=4x^2-2x^2+1\)

\(=2x^2+1\)

20 tháng 10 2019

Ta cóGiải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi x + 1 ≠ 0 và x – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠   ± 1

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi x – 1 ≠ 0 và x2 – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠   ±  1

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy điều kiện để biểu thức xác định x  ≠   ± 1

Ta có

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy với x  ≠ ±  1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

14 tháng 12 2023

Câu 6:

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{3}\)

Để \(\dfrac{9x+4}{3x+1}\in Z\) thì \(9x+4⋮3x+1\)

=>\(9x+3+1⋮3x+1\)

=>\(1⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(3x\in\left\{0;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3}\right\}\)

mà x nguyên

nên x=0

Câu 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;0\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2x}{4-x^2}+\dfrac{1}{x-2}\right)\cdot\dfrac{x^2-4x+4}{4x}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4x}\)

\(=\dfrac{x-2+2x+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4x}\)

\(=\dfrac{4x\left(x-2\right)}{4x\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x+2}\)

8 tháng 3 2017

Biểu thức xác định khi x – 1 ≠ 0, x 2 - 2 x + 1   ≠  0 và x 2 - 1 ≠ 0

x – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠  1

x 2 - 2 x + 1   ≠  0 ⇒ x - 1 2 ≠  0 ⇒ x  ≠  1

x 2 - 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)(x + 1)  ≠  0 ⇒ x  ≠  -1 và x  ≠  1

Vậy biểu thức xác định với x  ≠  -1 và x  ≠  1

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

22 tháng 12 2023

a) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-2\)

b) \(S=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\left(1-\dfrac{x^2}{x+2}\right)-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{x+2-x^2}{x+2}-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+2-x^2\right)}{x}-\dfrac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x-x^3+2x+4-2x^2-x^2-6x-4}{x}\)

\(=\dfrac{-x^3-2x^2-2x}{x}\)

\(=\dfrac{x\left(-x^2-2x-2\right)}{x}\)

\(=-x^2-2x-2\)

Với \(x=0\Rightarrow\) loại

Với \(x=1\), thay vào \(S\) ta được

\(S=-1^2-2\cdot1-2=-5\)

c) Có: \(S=-x^2-2x-2\)

\(=-\left(x^2+2x+2\right)\)

\(=-\left(x^2+2x+1\right)-1\)

\(=-\left(x+1\right)^2-1\)

Ta thấy: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\ne0;x\ne-2\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\ne0;x\ne-2\)

\(\Rightarrow S=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\forall x\ne0;x\ne-2\)

Dấu \("="\) xảy ra khi: \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\left(tmdk\right)\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)

22 tháng 8 2019

a) x ≠ 0 ,    x ≠     − 2  

b) Ta có D = x 2  - 2x - 2.

c) Chú ý D = - x 2 - 2x - 2 = - ( x   +   1 ) 2  - 1 ≤ -1. Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của D = -1 khi x = -1.