Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 7A bằng $\dfrac{2}{7}$ số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm $8$ bạn (số học sinh cả lớp không đổi) nên số học sinh giỏi bằng $\dfrac{2}{3}$ số còn lại. Hỏi học kì I, lớp 7A có bao nhiêu học sinh giỏi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khá của lớp 3A là:
14 + 8 = 22 (bạn)
Tổng số hoc sinh giỏi và khá của lớp 3A là:
14 + 22 = 36 (bạn).
Đáp số: 36 bạn
Số học sinh khá của lớp 3A là:
14 + 8 = 22 (bạn)
Tổng số hoc sinh giỏi và khá của lớp 3A là:
14 + 22 = 36 (bạn).
Đáp số: 36 bạn
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)
Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:
x+2=y(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số học sinh của ba lớp 7A loại Giỏi, Khá, TB lần lượt là a ; b ; c học sinh \(\left(a;b;c\ne0\right)\)
Vì số học sinh mỗi loại tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Vì số học sinh lớp 7A là 48 \(\Rightarrow a+b+c=48\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=4\Leftrightarrow a=4.3=12\left(hs\right)\) Vậy số học sinh ba loại Giỏi , Khá, TB lần lượt là
\(\Rightarrow\frac{b}{4}=4\Leftrightarrow b=4.4=16\left(hs\right)\) \(12;16\) và \(20\)
\(\Rightarrow\frac{c}{5}=4\Leftrightarrow c=4.5=20\left(hs\right)\)
Gọi số bài đạt Giỏi, Khá, Trung bình của lớp 7A lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\))
Theo đề ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(a+b+c=48\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.3=12\\b=4.4=16\\c=4.5=20\end{cases}}\)
Vậy số bài kiểm tra loại Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là: 12;16;20 bài.
Sắp thi rùi, mình chúc bn thi tốt nha^^
Gọi số học sinh đạt hsg của 3 lớp lần lượt là x , y , z ta có:
\(\frac{x}{5}\)= \(\frac{y}{4}\) (vì x tỉ lệ với 5 còn y tỉ lệ với 4)
\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{5}\)(vì y tỉ lệ với 3 còn z tỉ lệ với 5)
và giả thiết bài toán là x+y+z = 47
Nhân chéo lại ta được => \(\hept{\begin{cases}4x=5y\\5y=3z\\x+y+z=47\end{cases}}\)
giải hệ ta được x=15 ; y=12; z=20
Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0
Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 8A là
25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 8B là
20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình
\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21
<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )
=> Số học sinh lớp 8B là
94 - 44 = 50 ( học sinh )
Đáp số : 8A : 44 học sinh
8B : 50 học sinh
Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x
Theo bài ra ta có PT
\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)
Gọi số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{9+11+3}=\dfrac{46}{23}=2\)
\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{11}=2\Rightarrow b=22\\ \dfrac{c}{3}=2\Rightarrow c=6\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)
Do đó: a=9; b=15; c=21
Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};c-a=12\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=21\end{matrix}\right.\)
Số học sinh giỏi học kì 1 chiếm số phần là:
`2 : (7+2) = 2/9` (học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi học kì 2 chiếm số phần là:
`2 : (2+3) = 2/5` (học sinh cả lớp)
8 bạn ứng với số phần của lớp là:
`2/5 - 2/9 = 8/45` (học sinh cả lớp)
Lớp 7A có số học sinh là:
`8 : 45= 45` (học sinh)
Số học sinh giỏi kì 1 là:
`45 xx 2/9 = 10 ` (học sinh)
Đáp số: ...