K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2024

A = 1 + 4  + 42 + 43 + ... + 42023 +  42024

A = 40 + 41 + 42 + 43 + ... +42023 + 42024 

Xét dãy số: 0; 1; 2; 3; ...; 2023; 2024

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Số hạng của dãy số trên là: (2024 - 0) : 1  +  1 = 2025 (số hạng)

Vậy A có 2024 hạng tử. Vì 2025 : 3  = 675

Nếu nhóm 3 hạng tử liên tiếp của A thành một nhóm, A sẽ là tổng của 675 khi đó ta có:

A = (1 + 4 + 42) + (43 + 44 + 45) +...+ (42022 + 42023 + 42024)

A = (1 + 4+ 42) + 43.( + 4 + 42) + ... + 42022.(1 + 4 + 42)

A = (1 + 4 + 42).(1 + 43 + ... + 42022)

A = 21.(1 + 43 + ... + 42022)

Vì 21 ⋮ 21 nên 21.(1 + 43 + ... + 42022) ⋮ 4

Hay A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42024 ⋮ 4 (đpcm)

 

NV
3 tháng 10 2024

\(A=1+4+4^2+...+4^{2022}+4^{2023}+4^{2024}\)

\(A=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...+\left(4^{2022}+4^{2023}+4^{2024}\right)\)

\(A=\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2022}.\left(1+4+4^2\right)\)

\(A=21+4^3.21+...+4^{2022}.21\)

\(A=21.\left(1+4^3+...+4^{2022}\right)\)

Do 21 chia hết 21 nên A chia hết 21

17 tháng 10 2021

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha


 

24 tháng 10 2023

ko bt lm

 

21 tháng 10 2023

Bài 3:

\(A=5+5^2+..+5^{12}\)

\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)

\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)

\(4A=5^{13}-5\)

\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

21 tháng 12 2022

`A=4+4^2+4^3+...+4^98 +4^99`

`A=(4+4^2+4^3)+...+(4^97 +4^98 +4^99)`

`A=4(1+4+4^2)+...+4^97 (1+4+4^2)`

`A=4.21+...+4^97 .21`

`A=21.(4+4^97)  \vdots 21`

   `=>Đpcm`

Giải:

a) \(M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Do \(21^n\) luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Tân cùng của M là:

     \(1+1+1+1+1+1+1+1+1+1=10\) tận cùng là 0

\(\Rightarrow M⋮10\) 

\(\Leftrightarrow M⋮2;5\) 

b) \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}\) 

\(N=6.\left(1+6\right)+6^3.\left(1+6\right)+...+6^{2019}.\left(1+6\right)\) 

\(N=6.7+6^3.7+...+6^{2019}.7\) 

\(N=7.\left(6+6^3+...+6^{2019}\right)⋮7\) 

\(\Rightarrow N⋮7\) 

Ta thấy: \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}⋮6\) 

Mà \(6⋮̸9\) 

\(\Rightarrow N⋮̸9\) 

c) \(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=1.\left(4+4^2\right)+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{20}.\left(4+4^2\right)+4^{22}.\left(4+4^2\right)\) 

\(P=1.20+4^2.20+...+4^{20}.20+4^{22}.20\) 

\(P=20.\left(1+4^2+...+4^{20}+4^{22}\right)⋮20\) 

\(\Rightarrow P⋮20\) 

\(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=4.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\) 

\(P=4.21+...+4^{22}.21\) 

\(P=21.\left(4+...+4^{22}\right)⋮21\) 

\(\Rightarrow P⋮21\) 

d) \(Q=6+6^2+6^3+...+6^{99}\) 

\(Q=6.\left(1+6+6^2\right)+...+6^{97}.\left(1+6+6^2\right)\) 

\(Q=6.43+...+6^{97}.43\) 

\(Q=43.\left(6+...+6^{97}\right)⋮43\) 

\(\Rightarrow Q⋮43\) 

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 10 2021

Tôi  tên  là  Ngọc  Anh  . Năm  nay  Tôi 11 tuổi.  Tôi  không  biết  bài  này  

28 tháng 10 2022

câu a của bạn thiếu 2 mũ 2

 

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.