K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2024

A B C D E K I

a/

Ta có

AD=AB (gt) (1); AC=AE (gt) (2)

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}+\widehat{A}=90^o+\widehat{A}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}+\widehat{A}=90^o+\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg ACD = tg AEB (c.g.c)

b/

Gọi K là giao của CD và AB; I là giao của CD và BE

tg ACD = tg AEB (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\) (4)

\(\widehat{AKD}=\widehat{IKB}\) (góc đối đỉnh) (5)

Xét tg vuông ADK có

\(\widehat{ADC}+\widehat{AKD}=90^o\) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{ABE}+\widehat{IKB}=90^o\)

Xét tg BIK có

\(\widehat{ABE}+\widehat{IKB}=90^o\) (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BIK}=90^o\Rightarrow EB\perp CD\)

c/

Ta có \(AE\perp AC\left(gt\right)\) => ED không thể vuông góc với AC được (Từ 1 điểm ở ngoài 1 đưởng thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)

 

 

 

27 tháng 9 2024

             Giải:

a; Theo bài ra ta có hình h1

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)AEB  có:

         AD = AB(gt)

         AC = AE (gt)

   \(\widehat{DAC}\) = 900 + \(\widehat{BAC}\)

   \(\widehat{BAE}\) = 900 + \(\widehat{BAC}\)

⇒ \(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{BAE}\)

Vậy \(\Delta\)ACD = \(\Delta\)AEB (c-g-c)

b; Gọi J, K lần lượt là giao điểm của BE và DC; BE và AC

khi đó: \(\widehat{AKE}\) = \(\widehat{CKJ}\) (vì đối đỉnh)

      \(\Delta\)ACD = \(\Delta\)AEB (cmt)

⇒ \(\widehat{AEK}\) =  \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{KCJ}\)

⇒ \(\widehat{AKE}\) + \(\widehat{AEK}\) = \(\widehat{CKJ}\) + \(\widehat{KCJ}\)

Mặt khác ta có:

\(\widehat{AKE}\) + \(\widehat{AEK}\) + \(\widehat{EAK}\) = 1800 (tổng ba góc trong một tam giác)

    \(\widehat{EAK}\) = 900 vì AE \(\perp\) AC theo gt

⇒ \(\widehat{AKE}\) + \(\widehat{AEK}\) = 1800 - 900 = 900

⇒ \(\widehat{CKJ}\) + \(\widehat{KCJ}\) = 900

\(\widehat{BJC}\) = \(\widehat{CKJ}\) + \(\widehat{KCJ}\) = 900 (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

⇒ BE \(\perp\) CD

c; Kéo dài AC cắt DE tại F

Xét tam giác AEF ta có:

\(\widehat{DFA}\) = \(\widehat{FAE}\) + \(\widehat{AEF}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

\(\widehat{FAE}\) = 900 (AE \(\perp\) AC theo gt)

⇒ \(\widehat{DFA}\) =  900 + \(\widehat{AEF}\)  > 900 

Vậy ED không vuông góc với AC 

 

 

   

 

  

DD
16 tháng 12 2021

\(S_{BCE}=2\times S_{ABC}\)(vì chung đường cao từ \(C\)\(BE=2\times BA\)

\(S_{BGE}=4\times S_{BCE}\)(vì chung đường cao từ \(E\)\(BG=4\times BC\)

Suy ra \(S_{BGE}=4\times2\times S_{ABC}=8\times S_{ABC}\)

Tương tự, \(S_{CHG}=9\times S_{ABC}\)\(S_{AEH}=6\times S_{ABC}\)

Suy ra \(S_{EGH}=S_{ABC}+S_{BGE}+S_{CHG}+S_{AEH}=S_{ABC}+8\times S_{ABC}+9\times S_{ABC}+6\times S_{ABC}\)

\(=24\times S_{ABC}=1080\left(cm^2\right)\)

Các anh chị cho em hỏi gấp câu cuối 2 bài toán hình học khó lớp 9 ạBài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC=4,5cm, BC=7.5cm. a) CM: ABC vuông tại A. b) Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác. c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Cm: PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? d) Tìm tập hợp các điểm N sao cho diện tích tam giác ABC bằng...
Đọc tiếp

Các anh chị cho em hỏi gấp câu cuối 2 bài toán hình học khó lớp 9 ạ

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC=4,5cm, BC=7.5cm. 
a) CM: ABC vuông tại A. 
b) Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác. 
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. 
Cm: PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? 
d) Tìm tập hợp các điểm N sao cho diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác NBC. 

Bài 1 giải giúp em câu d ạ. 

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm 
a) Giải tam giác ABC. 
b) Kẻ AK _I_ BC tại K, KD _I_ AB tại D, KE_I_AC tại E. 
Cmr: ADKE là hình chữ nhật. Tính độ dài DE. 
c) Cm: AD.AB=AE.AC và tam giác AED ~ ABC 
d) Gọi M là trđiểm của BC. Cmr: DE_I_AM. 
e) Gọi F là giao điểm của DK và AM. Tính S tứ giác ADFE. 

Bài 2 giải giúp em câu e ạ. 

Em xin cảm ơn.

0
2 tháng 1 2019

Diện tích tam giác DEG là 50 m2

Cách giải làm sau

Chúc em học tốt!

13 tháng 11 2016

mn tl dùm nha

11 tháng 1 2016

thiếu đề hay sao ý

 

20 tháng 4 2019

- Thứ tự sắp xếp là 5, 1, 2, 4, 3

Tam giác AMB và tam giác EMC có

    MB = MC (gt)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    MA = ME (gt)

Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7