K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

là gì zậy

10 tháng 11 2017

ngu thế ............. LÀ [cây mìa] nhớ k nha

19 tháng 8 2016

Bánh trôi nước

19 tháng 8 2016

bánh trôi nươc ,ủng hộ nha

8 tháng 12 2017

c1 thỏi son

c2 mài dao

c3 quạt trần

c4 hòn đá ài dao

c5 bánh xà bông tắm

8 tháng 12 2017

không biết

6 tháng 1 2016

Qủa chuối nha nguyenhoanganh. Tick nha

7 tháng 1 2016

chuối...................................cho minh ****

14 tháng 1 2022

nổi và chìm nhe

12 tháng 11 2021

Thành ngữ ''Bảy nổi ba chìm''

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động 

Cho thấy sự vất vả, long đong của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ không có tiếng nói riêng và phải sống phụ thuộc.

là quả chuối nha bạn

17 tháng 3 2016

Quả chuối

22 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy. Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ , trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn. Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.

“Bảy nổi ba chìm với nước non”

Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ. Cũng nổi, cũng chìm, nhưng lại nổi chìm “với nước non”.

 

22 tháng 12 2021

Bánh trôi nước-một loại bánh dân dã, bình thường thấy quanh năm, được Hồ xuân Hương miêu tả một cách sinh động về màu sắc, hình dáng như là chiếc bánh đang tự nói về chính mình:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy. Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ , trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn. Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.

“Bảy nổi ba chìm với nước non”

Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ. Cũng nổi, cũng chìm, nhưng lại nổi chìm “với nước non”.

Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.

Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.

                                                Thân em vừa trắng lại vừa tròn                                                Bảy nổi ba chìm với nước non                                                Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn                                                Mà em vẫn giữ tấm...
Đọc tiếp

                                                Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                                                Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

                                                Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

                                                                               ( SGK Ngữ văn 7 – Tập 1)

1.      Tên của văn bản trên là gì? Tác giả là ai?

 2 . Nêu nội dung chính của văn bản?

     3. Tìm đại từ được sử dụng trong văn bản trên? Cho biết thuộc loại đại từ nào?

1
11 tháng 11 2021

1. Bánh trôi nước, tác giả là: Hồ Xuân Hương

2.

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

Câu 3:........................mik ko biết!!

16 tháng 10 2016

quả chuối