K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đáp án là:

x = -2 ; y = 1.

x = 0 ; y = 3.

11 tháng 11 2017

cách làm????

ĐKXĐ: x<>0

2x-y=3

=>\(y=2x-3\)

\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{y}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{2x-3}{5}\)

=>x(2x-3)=10

=>\(2x^2-3x-10=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{89}}{4}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{89}}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=\dfrac{3+\sqrt{89}}{4}\) thì \(y=2\cdot\dfrac{3+\sqrt{89}}{4}-3=\dfrac{-3+\sqrt{89}}{2}\)

Khi \(x=\dfrac{3-\sqrt{89}}{4}\) thì \(y=2\cdot\dfrac{3-\sqrt{89}}{4}-3=\dfrac{-3-\sqrt{89}}{2}\)

3 tháng 7 2021

\(\)đặt \(2x^2+y^2+\dfrac{28}{x}+\dfrac{1}{y}=A\)

\(=>A=2x^2+y^2-7x-y+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2x^2-8x+8+y^2-2y+1+x+y-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x+y\right)-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

áp dụng BDT AM-GM\(=>\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\ge2\sqrt{28.7}+2\sqrt{1}=30\)

\(=>A\ge30+3-9=24\)

dấu"=" xảy ra<=>x=2,y=1

 

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(2x-3=-x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Thay x=4 vào \(\left(d2\right)\), ta được:

\(y=-4+9=5\)

Thay x=4 và y=5 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

\(4\left(m-1\right)+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-4+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow5m=12\)

hay \(m=\dfrac{12}{5}\)

12 tháng 1 2024

Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:

`(m+1)x+3=2x+3`

`<=>mx+x+3-2x-3=0`

`<=>mx-x=0`

`<=>x(m-1)=0`

`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`

`=>y=2.0+3=0+3=3`

`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:
$\frac{-x^2}{2}-(3m+1)x+2=0$

$\Leftrightarrow x^2+2(3m+1)x-4=0(*)$

Để $(d)$ và $(P)$ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng $2$ thì $(*)$ phải nhận $x=2$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 2^2+2(3m+1).2-4=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{3}$

24 tháng 11 2021

PT hoành độ giao điểm: \(x+3=-2x-3\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\)

Vậy \(A\left(-2;1\right)\) là giao điểm 2 đths

NV
12 tháng 1 2024

Do B là giao điểm (d) với Ox

\(\Rightarrow y_B=0\Rightarrow\left(m+1\right)x_B+3=0\Rightarrow x_B=-\dfrac{3}{m+1}\) (với \(m\ne-1\))

\(\Rightarrow OB=\left|x_B\right|=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)

Pt hoành độ giao điểm (d) và (d'):

\(\left(m+1\right)x+3=2x+3\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow y_A=2.0+3=3\) \(\Rightarrow OA=\left|y_A\right|=3\)

\(OA=2OB\Rightarrow3=\dfrac{6}{\left|m+1\right|}\Rightarrow\left|m+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=2\\m+1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2023

Sửa đề: \(A=x^3+x^2y-xy^2-y^3+x^2-y^2+2x+2y+3\)

\(A=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)+2x+2y+3\)

\(=-x^2+y^2+\left(-x+y\right)-2+3\)

\(=-\left(x-y\right)\left(x+y\right)-\left(x-y\right)+1\)

\(=\left(x-y\right)\left(-x-y-1\right)+1\)

\(=\left(x-y\right)\left(1-1\right)+1=1\)

b: Để hai đường song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=2\\2k-3< >3k\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\k< >3\end{matrix}\right.\)

2 tháng 1 2022

a, để 2 đường thẳng cắt nhau thì a≠a' hay:\(2\ne2m+1\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

b, để 2 đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}2=2m+1\\3k\ne2k-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\k\ne-3\end{matrix}\right.\)

c, để 2 đường thẳng trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b=b'\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}2=2m+1\\3k=2k-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\k=-3\end{matrix}\right.\)

29 tháng 12 2023

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=1\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+2\right)=5\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\4y=2x-3=\dfrac{10}{2m+2}-3=\dfrac{10-6m-6}{2m+2}=\dfrac{-6m+4}{2m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\y=\dfrac{-6m+4}{8m+8}=\dfrac{-3m+2}{4m+4}\end{matrix}\right.\)

x-3y=7/2

=>\(\dfrac{5}{2m+2}-\dfrac{3\cdot\left(-3m+2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+3\left(3m-2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+9m-6}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{9m+4}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>7(4m+4)=2(9m+4)

=>28m+28=18m+8

=>10m=-20

=>m=-2(nhận)