1/ nêu các loại hợp chất đã học mỗi loại lấy 5 ví dụ(viết pthh+đọc tên+tính khối lượng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TK
Phương pháp gia công theo 2 loại, đó là:
+ Phương pháp gia công truyền thống
+ Phương pháp gia công tiên tiến
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có 3 loại ma sát: -ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vậy khác, gây cản trở chuyển động trượt. vd: khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.-lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.VD:viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sao đó sẽ dần chậm lại và dừng hẳn.*lực ma sát có hại:-khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => làm mòn-khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => làm mòn*lực ma sát có lợi:-khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng-khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trược giữa diêm và hộp tạo ra lửa*muốn tăng lực ma sát:-làm bề mặt tiếp xúc gồ ghề, xù xì. làm tăng độ nhám của bề mặt*muốn giảm lực ma sát:-làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. làm giảm độ nhám mặt phẳng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tk
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
tttkkk
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Danh từ : nhà ; đèn ;...
- Động từ : làm ; vẽ ;...
- Tính từ : đẹp ; xấu ; ....
- Phó từ : đã ; sẽ ; đang ;.....
- Chỉ từ : này , nọ , ...
- Số từ : một ; hai ;...
- Lượng từ : tất cả ; tất ;...
- Cụm danh từ : một túp lều nát ; con cá vàng đẹp ;....
- Cụm động từ : đùa nghịch ở sau nhà ; vui chơi ở trong sân ;...
- Cụm tính từ : lấp loáng trong gió ; lóng lánh nhưng hạt sương ;...
- Danh từ : nhà cửa , cây cối ,...
- Động từ : Đá , chạy,...
- Tính từ :Xinh ,vàng ,..
- Phó từ :sẽ , đã ,...
- Chỉ từ: đó , nọ ,...
- Lượng từ: tất cả , tất ,...
- Số từ :ba , hai , ...
- Cụm danh từ:Một căn nhà nhỏ , cái cây trơ trụi ,....
- Cụng động từ :Làm nương trên đồi , đùa nghịch trong vườn,...
- Cụm tính từ :Vàng màu lúa chín , mong manh từng cơn gió , ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`1,`
Ví dụ về:
`-` Đơn chất: `H_2`
`-` Hợp chất: `K_2O`
`PTK = 39*2+16=94 <am``u>`
H2O-nước-M=18 amu
NaCl-muối( sodium chloride)-M=58,5 amu
HCl-axit dạ dày(chloride acid)-M=36,5 amu
FeO-Iron (II) oxide-M=72 amu
CuO-Copper oxide-M=80 amu