K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

 ta có: 
(x+3).(x+4)>0 
<=>x^2 + 7x + 12 > 0. 
ta thấy phương trình x^2 + 7x +12 = 0 có 2 nghiệm x1= - 4 
x2= - 3 
hệ số a = 1 >0 
vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x< - 4 hoặc x > -3. 
Có thể xảy ra hai trường hợp: 
TH1: x + 3>0 và x + 4 >0 ==>x> - 3 và x> -4 ==>x> - 3(1) 
TH2: x + 3<0 và x + 4 > 0 ==> x< -3 và x<-4 ==>x< - 4 (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x> - 3 và x <-4

9 tháng 11 2017

Ta có :\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)(1)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)(2)

Lấy (2) trừ đi 1 ta có :

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

Ta lại có :

\(2A+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}=3^x\)

\(\Rightarrow x=2009\)

9 tháng 11 2017

Ta có : \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để P là một số nguyên 

=> \(5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)

Ta có bảng sau 

\(n-1\)\(1\)\(5\)\(-5\)\(-1\)
\(n\)\(2\)\(6\)\(0\)\(-4\)

Vậy để P là số nguyên thì \(n\in\left(2;6;0;-4\right)\) 

9 tháng 11 2017

Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)

Trừ \(3A-A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}-3-3^2-3^3-...-3^{2008}\)

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

\(2A=3^x-3\)

\(\Rightarrow3^x=3^{2009}\)

\(\Rightarrow x=2009.\)

Vậy x = 2009.

10 tháng 11 2017

\(a=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)

\(3a=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)

\(3a-a=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)

\(2a=3^{2009}-3\)

\(2a+3=3^{2009}=3^x\)

\(x=2009\)

a: (x+2)(x-3)>0

nên x+2;x-3 cùng dấu

=>x>3 hoặc x<-2

b: (x-1)(x+4)<=0

nên x-1 và x+4 khác dấu

=>-4<=x<=1

14 tháng 6 2018

x + 5/2 . x - 3/2 = 9/4

<=> x( 1+ 5/2 ) - 3/2 = 9/4

<=> x . 7/2      = 9/4 + 3/2

<=>   x .7/2     = 15/4

<=>  x              = 15/4 : 7/2

<=>    x            = 15/14

14 tháng 6 2018

TA CÓ: 

X + 5/2 . X - 3/2 = 9/4

X + 5/2 .X = 9/4 +3/2 = 15/4 

(X . 1) + (5/2 . X) = 15/4

X . (1 + 5/2) =15/4

X . 7/2 = 15/4

X = (15/4) / (7/2)

X = 15/14

DỄ ÒM MÀ

BẠN HỌC TRỪNG NÀO MÀ MAI NỘP VẬY

10 tháng 3 2019

Ta có: A=(1-1/2)...........................

Mà các tử có hiệu bằng 0

suy ra: Phân số có tử bằng 0

suy ra: A=0

Vậy A=0

10 tháng 3 2019

Tích cho mk nha bn

29 tháng 8 2016

a)\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

    \(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)

    \(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)

    \(x=-\frac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{20}\)

b)\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{3}\)

    \(\frac{1}{4}:x=-\frac{1}{12}\)

    \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{1}{12}\right)\)

    \(x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

yeah thank you ! ha

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!