K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\left(x^2+2xy-3\right)\left(-xy^2\right)\)

\(=-xy^2\cdot x^2-xy^2\cdot2xy+3\cdot xy^2\)

\(=-x^3y^2-2x^2y^3+3xy^2\)

2: \(3x\left(x+2\right)-3x^2-12=0\)

=>\(3x^2+6x-3x^2-12=0\)

=>6x-12=0

=>6x=12

=>x=2

3: \(\left(2x^3-\dfrac{9}{2}x^2+\dfrac{1}{xy}\right)\cdot x^2y^3\)

\(=2x^3\cdot x^2y^3-\dfrac{9}{2}x^2\cdot x^2y^3+\dfrac{x^2y^3}{xy}\)

\(=2x^5y^3-\dfrac{9}{2}x^4y^3+xy^2\)

15 tháng 8 2024

2; 3\(x\)(\(x+2\)) - 3\(x^2\) - 12 = 0

    3\(x^2\) + 6\(x\) - 3\(x^2\) - 12 = 0

  (3\(x^2\) - 3\(x^2\)) + 6\(x\) - 12 = 0

   0 + 6\(x\) - 12 = 0

          6\(x\)  = 12

           \(x\) = 12 : 6

           \(x=2\) 

Vậy \(x=2\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để thực hiện phép chia một đa thức cho một đa thức khác, ta làm như sau:

Bước 1:

-        Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia.

-        Nhân kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột.

-        Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đặt dưới để được đa thức mới.

Bước 2: Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2

Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2

Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:

Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2

= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)

= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)

= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]

= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)

= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1

= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)

= 4x

Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4

a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)

b:  \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)

27 tháng 7 2018

Trong GEOGEBRA, Tính toán mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)

- Nên sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

- Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

Đáp án : D

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

Câu 4: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức nên:A. Sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.B. Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.C. Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CASD. Tất cả đáp án trênCâu 5: Vùng làm việc của Geogbra gồm:A. Hệ trục tọa độ B. Lưới C. Thanh điều hướngD. Tất cả đáp án trênCâu 6: Cấu...
Đọc tiếp

Câu 4: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức nên:

A. Sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

B. Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

C. Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

D. Tất cả đáp án trên

Câu 5: Vùng làm việc của Geogbra gồm:

A. Hệ trục tọa độ Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (có đáp án): Học Đại số với GEOBEBRA

B. Lưới Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (có đáp án): Học Đại số với GEOBEBRA

C. Thanh điều hướng

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Cấu trúc nhập lệnh để tạo đối tượng điểm là:

A. <Tên điểm> = (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

B. <Tên điểm>:= (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

C. Tất cả đều đúng

D. tất cả đều sai

Câu 7: Cú pháp nhập hàm số là:

A. <Tên hàm>:= (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

B. <tên hàm>:= <biểu thức hàm số chứa x>

C. <tên hàm>= <biểu thức hàm số chứa x>

D. <tên hàm> : <biểu thức hàm số chứa x>

Câu 8: Để thay đổi một số thuộc tính của đồ thị hàm số ta thực hiện:

A. Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ hiện thị danh sách các đối tượng bên trái

B. Nháy chuột tại nút tam giác bên trái dòng chữ vùng làm việc

C. Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ hiện thị danh sách các đối tượng bên phải.

D. Cả A và B

3

Câu 1: D

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: B

Câu 8: D

25 tháng 2 2022

4.D
5.D
6.C
7.B
8.D