Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:A, kim loại nhômB, hợp chất gồm P(III) và H,C, hợp chất gồm C (IV) và OD, Hợp chất gồm Na và nhóm OHE, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất...
Đọc tiếp
Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:
A, kim loại nhôm
B, hợp chất gồm P(III) và H,
C, hợp chất gồm C (IV) và O
D, Hợp chất gồm Na và nhóm OH
E, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.
Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.
Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.
Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A, nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. B, Khi cho nhôm vào trong dung dịch axit clohdric loảng thu được khí hidro và dung dịch nhôm clorua C, người ta điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro.
D, lưu huỳnh cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit
E, “ma trơi” là ánh sáng đỏ vào ban đêm thường xuất hiện ở khu nghĩa trang do photphin (PH3) cháy trong không khí tạo thành đi photphopentaoxit ( P2O5) và hơi nước -
- Trong A, M chiếm 51,282% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{P_M+N_M}{P_M+N_M+2P_X+2N_X}=0,51282\left(1\right)\)
- A có tổng số proton là 38.
⇒ PM + 2PX = 38 (*)
- Trong M, số proton bằng số neutron. Trong X, số neutron nhiều hơn số proton là 1.
⇒ PM = NM và PX + 1 = NX (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 0,97436PM - 2,05128PX = 1,02564 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=20\\P_X=9\end{matrix}\right.\)
⇒ PM + PX = 20 + 9 = 29