Nếu một khối lập phương được nhúng vào một cốc thủy tinh chứa đầy chất lỏng
có khối lượng riêng D = 1,2 g/cm3 thì khối lượng riêng trung bình của các chất
bên trong cốc sẽ là D1 = 1,4 g/cm3. Nếu đặt một khối lập phương khác có cùng
thể tích thay cho khối lập phương này thì khối lượng riêng trung bình các chất
bên trong cốc sẽ là D2 = 1,6 g/cm3. Nếu cả hai khối lập phương được đặt trong
cốc cùng một lúc thì khối lượng riêng trung bình các chất bên trong cốc sẽ bằng
bao nhiêu? Cho thể tích bên trong của cốc gấp 5 lần thể tích mỗi khối lập phương,
các khối lập phương đều ngập hoàn toàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các em tham khảo số liệu minh họa sau:
- Xác định khối lượng của lượng chất lỏng:
+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong: m1 = 52 g
+ Khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng: m2 = 352 g.
+ Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1 = 352 – 52 = 300 g.
- Đo thể tích của lượng chất lỏng: Đọc giá trị thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong: V = 300 mL
- Tính khối lượng riêng của lượng chất lỏng: \(D=\dfrac{m_2-m_1}{V}\)
\(Q_{5,03\left(g\right)}=mc\Delta t=100cm^3\cdot0,9969g\cdot cm^{-3}\cdot4,2J\cdot g^{-1}\cdot K^{-1}\cdot\left(34,7-23\right)K\\ Q\approx4900J=4,9kJ\\ Q_{kJ\cdot mol^{-1}}=\dfrac{4,9kJ}{\dfrac{5,03g}{39g\cdot mol^{-1}}}=38kJ\cdot mol^{-1}\)
Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)
\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)
Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)
\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên bình:
\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)
Áp suất rượu tác dụng lên bình:
\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)
Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.
Chọn B
Ta có khối lượng riêng được tính bằng công thức: D = m/V
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.