K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2024

Công thức câu bị động:

→ O + tobe + Vpp + (by S)

Ta có cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động như sau: 

☘ Bạn tham khảo:

Bước 1: Xác định tân ngữ trong câu (O) và đẩy lên đầu câu làm chủ ngữ (S).

Bước 2: Quan sát động từ chính (V) và xác định thì của câu. 

Bước 3: Chuyển đổi động từ về dạng bị động “to be + Vpp” theo thì của câu gốc

Lưu ý: To be của câu bị động  => chia theo V trong câu chủ động 

Bước 4: Chuyển đổi chủ ngữ (S) trong câu chủ động thành tân ngữ (O), đưa về cuối câu và thêm “by” phía trước.

 

công thức:S+be+PII+By+O

7 tháng 9 2021

Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + P2

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + P2

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

S + have/has + been + P2

Quá khứ đơn

S + V(ed/Ps) + O

S + was/were + P2

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + P2

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

S + had + been + P2

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + P2

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

S + will + have + been + P2

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + P2

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + P2

và ngược lại

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Bài viết tham khảo Đề 1:

 

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ TÌNH NGUYỆN Ở TRƯỜNG HỌC

Bước 1: Học viên đọc kỹ quy chế, yêu cầu hoạt động của Câu lạc bộ tình nguyện ở trường trước khi đăng ký gia nhập Câu lạc bộ.

Bước 2: Học viên đăng ký tham gia câu lạc bộ làm đơn theo mẫu (bên dưới)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-------------------

ĐƠN XIN

GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ TÌNH NGUYỆN

Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ tình nguyện

..........………………………………………………….......................................................……………………

Tôi tên là

............................................................................................................……………………………….

Sinh ngày .................................................................

 

Quê quán: ............................................…………………………….

Học sinh/ Sinh viên lớp:

.....................................................................................…...........…………………………………

Sở trường của bản thân

........................................................................................…………………………

Sau khi tìm hiểu về Điều lệ Câu lạc bộ tình nguyện và hiểu rõ những quyền lợi và nghĩa vụ mà người thành viên Câu lạc bộ, tôi tự nguyện làm đơn này xin được tham gia vào tổ chức Câu lạc bộ tình nguyện .......................................................………………………………………………

Nếu được tham gia Câu lạc bộ, tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Câu lạc bộ như thực hiện mọi nhiệm vụ của thành viên Câu lạc bộ, tham gia các hoạt động phong trào mà ban chủ nhiệm của Câu lạc bộ đề ra.

Trân trọng cảm ơn!

Học viên lưu ý khi tham gia các hoạt động của câu lạc bộ cần phải chấp hành đầy đủ yêu cầu và nội quy được đề ra. Sẵn sàng làm nhiệm vụ tính nguyện như trồng cây, hiến máu, tiếp sức mùa thi… khi có phong trào phát động.

Học viên là hai mẫu như trên một mẫu gửi Câu lạc bộ và giữ lại một mẫu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Bài viết tham khảo Đề 2: Hướng dẫn sử dụng máy chiếu

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CHIẾU TRONG LỚP HỌC

Các bước thực hiện

Hình ảnh minh họa

Lưu ý

Bước 1: Kết nối dây tín hiệu.

Sử dụng cáp VGA (2 đầu giống nhau) để kết nối, cắm vào cổng có ký hiệu VGA trên cả máy tính và máy chiếu.

Soạn bài Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Khi cắm cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm, vặn chặt đầu cắm để đảm bảo cho khả năng kết nối tốt nhất. Khi tháo bạn cầm phần đầu cắm (không cầm dây) để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm.

Bước 2: Kết nối nguồn điện

Nguồn điện để kết nối với máy chiếu, người dùng cần lưu ý về mức điện áp từ 100 - 200V để đảm bảo cho thiết bị máy chiếu hoạt động tốt và ổn định nhất.

 

Trong khi sử dụng máy chiếu, bạn không nên tắt đột ngột, điều này khiến cho bóng đèn máy chiếu dễ bị hỏng và giảm tuổi thọ chiếu sáng của bóng đèn, cần thực hiện tắt mở máy đúng theo hướng dẫn sử dụng của máy để đảm bảo cho thiết bị hoạt động ổn định nhất.

Bước 3: Khởi động máy chiếu

Mở nắp che đèn chiếu (nếu có) à Bật công tắc phía sau thân máy (nếu có) à Nhấn nút Power (1 lần).

Soạn bài Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại bạn chờ cho quạt trong máy ngừng quay mới bật lại.

Bước 4: Xuất hình ra máy chiếu

Sau khi các bước trên đã hoàn tất, tiến hành xuất hình ra máy chiếu.

 

Nếu tín hiệu vẫn chưa xuất ra, bạn kiểm tra:

+) Kiểm tra Cable nối và máy chiếu: Chọn đúng cổng suất tín hiệu.

+) Kiểm tra máy tính (hoặc các nguồn tín hiệu khác) mở cổng tín hiệu.

Bước 5: Sử dụng các nút điều khiển trên máy chiếu.

- Điều chỉnh nút TILT: Dùng để nâng cao, hạ thấp độ cao của đèn

- Điều chỉnh nút Zoom: để phóng to, thu nhỏ kích thước hình ảnh

- Điều chỉnh nút Focus: Để chỉnh độ nét của hình ảnh (Một số dòng dùng Auto Focus).

- Các bạn cần kết hợp nút Zoom và Focus để chỉnh đèn sao cho nội dung thấy rõ nhất.

Soạn bài Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

 

Bước 6: Tắt máy chiếu

Để tắt máy chiếu sau khi đã sử dụng xong, bằng cách nhấn nút POWER (2 lần)

Soạn bài Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Bạn nên chờ cho quạt của máy chiếu ngưng hoạt động hẳn thì mới rút dây nguồn ra để tránh nguy cơ hư hỏng và giảm tuổi thọ đèn chiếu.

6 tháng 8 2018

Lên google - sama cho nhanh (:

6 tháng 8 2018


Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past pariple]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
- Could I give you a hand with these tires.
 
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.

19 tháng 12 2019

ak mk quên mất rooif đợi mk khoảng mấy năm nữa nha

Tense

Active

Passive

Simple Present

S + V + O

S+be +P2 + by + O

Present Continuous

S + am/is/are + V-ing + O

S+ am/is/are + being+ P2 + by + O

Present Perfect

S + has/have + P2 + O

S + has/have + been + P2 + by + O

Simple Past

S + V-ed + O

S + was/were + P2 + by + O

Past Continuous

S + was/were + V-ing + O

S+ was/were + being+ P2 + by + O

Past Perfect

S+ had + P2+O

S + had + been + P2 + by + O

Simple Future

S + will/shall + V + O

S + will + be + P2 + by + O

Future Perfect

S + will/shall + have + P2 + O

S + will + have + been + P2 + by + O

Be + going to

S + am/is/are + going to + V + O

S + am/is/are + going to + be + P2 + by + O

Model Verbs

S + model verb + V + O

S + modal Verb + have +P2

S + model verb + be + P2 + by + O

S + modal Verb + have been +P2

7 tháng 5 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

-------o0o-------

ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ

Kính gửi : - Ban điều hành CLB cấp trường

                  - Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ

Tên tôi là: ...................................................

Sinh ngày: .....................................................

Mã sinh viên: ..............................................

Chi đoàn: ........................................................

Chuyên ngành: ...........................................

Khóa: ..............................................................

Khoa: ..........................................................

Trường: ...........................................................

Điện thoại liên hệ: ......................................

Email: .............................................................

Năng khiếu, sở trường: ………………………………

Kinh nghiệm bản thân: ………………………………..

Mong muốn trong tương lai: …………………………

Tôi đã đọc và tìm hiểu về Câu lạc bộ ....................................................., nhận thấy CLB phù hợp với khả năng, sở thích và mục đích phấn đấu của tôi, do đó tôi làm đơn này rất mong Ban điều hành CLB cấp trường và Ban Chủ nhiệm CLB tạo điều kiện cho tôi gia nhập làm hội viên của CLB. Tôi xin cam đoan sẽ thực hiện tốt Quy chế của CLB, nhiệt tình tham gia sinh hoạt, nghiên cứu để đóng góp các giải pháp xây dựng CLB. Nếu trong quá trình sinh hoạt mà vi phạm các quy định của câu lạc bộ tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm trước CLB và Ban điều hành CLB cấp trường .

Xin chân thành cảm ơn!

 

............, ngày...... tháng..... năm 20...

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Học sinh chọn một trong hai đề.

- Tìm những ý chính.

- Sắp xếp các ý theo một trình tự nhất định để mọi người dễ dàng tuân theo.

- Kèm hình ảnh minh họa (nếu có).

Lời giải chi tiết:

Bài hướng dẫn đề số 2

Dàn ý

Phần Mở đầu: Giới thiệu thiết bị được hướng dẫn sử dụng

Phần Chính:

Hướng dẫn theo đúng trình tự các bước:

Bước 1: Kết nối dây tín hiệu.

Bước 2: Kết nối nguồn điện.

Bước 3: Khởi động máy chiếu.

Bước 4: Xuất hình ra máy chiếu.

Bước 5: Sử dụng các nút điều khiển trên máy chiếu.

Bước 6: Tắt máy chiếu.

Phần Kết: Đưa thông tin liên hệ.

 

Bài viết

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CHIẾU TRONG LỚP HỌC 

Các bước thực hiện

Hình ảnh minh họa

Lưu ý

Bước 1: Kết nối dây tín hiệu.

Sử dụng cáp VGA (2 đầu giống nhau) để kết nối, cắm vào cổng có ký hiệu VGA trên cả máy tính và máy chiếu.

 

Khi cắm cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm, vặn chặt đầu cắm để đảm bảo cho khả năng kết nối tốt nhất. Khi tháo bạn cầm phần đầu cắm (không cầm dây) để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm.

Bước 2: Kết nối nguồn điện

Nguồn điện để kết nối với máy chiếu, người dùng cần lưu ý về mức điện áp từ 100 - 200V để đảm bảo cho thiết bị máy chiếu hoạt động tốt và ổn định nhất.

 

Trong khi sử dụng máy chiếu, bạn không nên tắt đột ngột, điều này khiến cho bóng đèn máy chiếu dễ bị hỏng và giảm tuổi thọ chiếu sáng của bóng đèn, cần thực hiện tắt mở máy đúng theo hướng dẫn sử dụng của máy để đảm bảo cho thiết bị hoạt động ổn định nhất.

Bước 3: Khởi động máy chiếu

Mở nắp che đèn chiếu (nếu có) à  Bật công tắc phía sau thân máy (nếu có) à Nhấn nút Power (1 lần).

 

Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại bạn chờ cho quạt trong máy ngừng quay mới bật lại.

Bước 4: Xuất hình ra máy chiếu

Sau khi các bước trên đã hoàn tất, tiến hành xuất hình ra máy chiếu.

 

Nếu tín hiệu vẫn chưa xuất ra, bạn kiểm tra:

+) Kiểm tra Cable nối và máy chiếu: Chọn đúng cổng suất tín hiệu.

+) Kiểm tra máy tính (hoặc các nguồn tín hiệu khác) mở cổng tín hiệu.

Bước 5: Sử dụng các nút điều khiển trên máy chiếu.

- Điều chỉnh nút TILT: Dùng để nâng cao, hạ thấp độ cao của đèn

- Điều chỉnh nút Zoom: để phóng to, thu nhỏ kích thước hình ảnh

- Điều chỉnh nút Focus: Để chỉnh độ nét của hình ảnh (Một số dòng dùng Auto Focus).

- Các bạn cần kết hợp nút Zoom và Focus để chỉnh đèn sao cho nội dung thấy rõ nhất.

 

 

 

 

 

Bước 6: Tắt máy chiếu

Để tắt máy chiếu sau khi đã sử dụng xong, bằng cách nhấn nút POWER (2 lần)

 

 

Bạn nên chờ cho quạt của máy chiếu ngưng hoạt động hẳn thì mới rút dây nguồn ra để tránh nguy cơ hư hỏng và giảm tuổi thọ đèn chiếu.

19 tháng 2 2020

(A): S+ had  PII( Past paripal)+O

(P):S(o)+ had been PII( Past paripal)+ by O(s)

5 tháng 10 2019

Em muốn công thức chung hay công thức riêng từng cái ????

5 tháng 10 2019

Riêng từng cái một